ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải sinh hoạt thành khí sinh học (Trang 37 - 41)

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:

Chất thải sinh hoạt từ các hợ gia đình khu vực nợi thành Hà Nợi. Trong nội dung của luận văn chỉ tập trung việc khảo sát lƣợng CTRSH phát sinh từ các hộ dân sinh sống trong khu vực phƣờng Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

2.2. Nội dung nghiên cứu:

- Khảo sát, nghiên cứu thành phần, tính chất của chất thải sinh hoạt hợ gia

đình tại khu vực nghiên cứu, lấy mẫu về phịng thí nghiệm phân tích;

- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt, thực trạng

công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt từ các hợ gia đình, khảo sát thực tế trực tiếp mợt số khu chôn lấp, khu xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố;

- Nghiên cứu thực nghiệm.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, kế thừa các nghiên cứu đã có

Tiến hành thu thập các số liệu, dữ liệu, thơng tin có sẵn liên quan đến nợi dung của đề tài nghiên cứu từ các tạp chí khoa học, sách và trang web tin cậy đã xuất bản. Danh mục tài liệu tham khảo đƣợc liệt kê ở phần cuối của luận văn.

2.3.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa là phƣơng pháp quan sát và khảo sát thực tế tại khu vực nghiên cứu thơng qua các hình thức nhƣ quan sát, điều tra trực tiếp thu thập thông tin… để có cái nhìn khách quan tại khu vực nghiên cứu.

Điều tra và khảo sát thực địa về việc xả thải từ các hợ gia đình khu vực nợi thành Hà Nội, nghiên cứu về thành phần của chất thải sinh hoạt từ các hợ gia đình của khu vực nghiên cứu, lấy mẫu.

2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu hoạt động của công nhân thu gom và khối lượng rác thu gom

30

Việc điều tra khảo sát đƣợc tiến hành trên 11 công nhân với các tuyến thu gom ở tuyến thu trên địa bàn nghiên cứu. Thời gian điều tra trong ngày của mỗi tuyến phụ thuộc vào thời gian làm việc của công nhân tại từng khu vực khảo sát và chia thành 2 ca chính là (i) ca ngày (khoảng từ 5 giờ ÷ 12 giờ) (ii) ca tối (khoảng từ 16 giờ 30 phút ÷ 24 giờ).

2.3.4. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp công nhân, hộ dân của phƣờng và một số công nhân lâu năm ở phƣờng khác về sức khỏe bằng phiếu điều tra kiểu trắc nghiệm. Từ đó so sánh mức độ ảnh hƣởng từ sự ô nhiễm môi trƣờng của rác thải tới sức khỏe của công nhân và ngƣời dân khác nhau nhƣ thế nào.

Quan sát: Quan sát các khu vực tập trung rác thải, các bãi rác xung quanh để

có cái nhìn khách quan nhất đối với khu vực nghiên cứu.

Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Điều tra, phỏng vấn là phƣơng pháp điều

tra thực tế bằng cách phỏng vấn những ngƣời trực tiếp liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trong giới hạn của nội dung luận văn, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số hộ dân, những ngƣời thu gom trực tiếp Cách thức điều tra, phỏng vấn bằng phƣơng thức hỏi trực tiếp qua các phiếu điều tra.

* Nội dung của phiếu điều tra được lập như sau:

- Nội dung của phiếu điều tra tập trung vào thành phần và khối lƣợng rác

thải sinh hoạt phát sinh, cách thức thu gom rác thải nhƣ thế nào.

- Hình thức điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp hoặc phát phiếu điều

tra. Tiến hành điều tra phỏng vấn trong phạm vi khu vực phƣờng Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

- Số lƣợng điều tra phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện, tác giả luận văn

tiến hành phỏng vấn trên 10 hợ gia đình đang sinh sống trong khu vực phƣờng Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm và các công nhân của công ty môi trƣờng đô thị đang làm công việc thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày.

31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.5. Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn tại hiện trường

 Dụng cụ: 1 cân 120kg, 1 cân 2kg, 4 đôi găng tay nhựa.

 Số lƣợng ngƣời phân loại: 4 ngƣời.

- Mẫu chất thải rắn ban đầu đƣợc lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lƣợng

từ 100kg - 250kg. Sau đó đổ đống tại mợt nơi riêng biệt, xáo trộn đều bằng cách vun đống thành hình cơn. Chia hình cơn trợn đều bằng 4 phần bằng nhau.

- Lấy 2 phần chéo nhau tiếp tục trộn đều thành mợt đống hình cơn mới,

chia thành 2 phần bằng nhau. Lấy ở đống 1/2 phần để phân loại lý học (khoảng 20 - 30 kg).

- Mẫu CTR sau đó đƣợc phân loại thủ cơng. Mỗi thành phần đƣợc bỏ vào 1

túi nylon. Sau đó cân và ghi khối lƣợng của các thành phần có trong CTR.

- Do thời gian hạn hẹp nên chúng tôi đã tiến hành xác định thành phần mẫu

CTR 2 lần ở cùng 1 địa điểm. Sau đó lấy kết quả trung bình ta đƣợc thành phần khối lƣợng (ƣớt) của CTR địa điểm khảo sát đó.

2.3.6. Nghiên cứu khả năng hình thành khí sinh học từ chất thải sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt chủ yếu từ các hộ gia đình đƣợc thu gom và phân loại thành 2 loại chính gồm: chất thải có khả năng phân huỷ sinh học (thức ăn dƣ thừa, rau, củ quả…) và các loại chất thải còn lại (đồ gia dụng, gạch, đất đá lẫn, túi nilong…). Lấy 5 kg lƣợng chất thải có khả năng phân huỷ sinh học đƣa vào can nhựa 20 lít để ủ trên các công thức: (1) ủ liên tục để theo dõi khả năng tạo khí sinh học; (2) ủ liên tục có bổ sung chế phẩm EM; (3) ủ liên tục có bổ sung cơ chất khơng tuần hoàn bùn, lƣợng cơ chất đƣợc bổ sung hàng ngày bằng 1/12 lƣợng ban đầu; (4) ủ liên tục có bổ sung cơ chất và tuần hoàn bùn, lƣợng cơ chất bổ sung hàng ngày bằng 1/12 lƣợng ban đầu và lƣợng bùn tuần hoàn tƣơng ứng với 10% lƣợng dịch thải đƣợc chuyển ra ngoài hệ thống. Nhiệt độ ngoài mơi trƣờng khơng kiểm sốt và tn theo sự biến thiên của nhiệt đợ phịng thí nghiệm trong thời gian nghiên cứu từ

32

tháng 3/2014 đến tháng 6/2014. Việc xác định lƣợng khí phát sinh hàng ngày trên cơ sở đo lƣợng nƣớc đƣợc đẩy ra bởi áp lực khí sinh ra trong q trình ủ.

Sơ đồ thí nghiệm đƣợc thể hiện ở hình vẽ dƣới đây:

Hình 2.1. Sơ đồ hình thí nghiệm nghiên cứu khả năng hình thành khí sinh học từ chất thải sinh hoạt

Bình chứa Đo lƣợng nƣớc hàng ngày để tính lƣợng khí sinh ra Nguyên liệu Ống dẫn khí Lƣợng nƣớc bị đẩy ra

33

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải sinh hoạt thành khí sinh học (Trang 37 - 41)