Hình 3 .3a Hoa gió tại trạm Hịn Dáu giai đoạn 196 0 2010
3.1.5 Đặc điểm rừng ngập mặn
Trong số 51 loài thực vật ngập mặn đặc trưng tại Việt Nam thì tỉnh Thái Bình có 6 lồi đặc trưng được mô tả cụ thể như sau [10]:
+ Cây trang: Là lồi cây thân gỗ, có chiều cao trung bình từ 2-3m, có mật độ từ 4400-6500 cây/ha.
+ Cây sú: là lồi cây thân gỗ, có chiều cao từ 2-2,5m. + Cây vẹt:
+ Cây bần chua + Cây tra
38 + Cây ô rô
Tại vùng ven biển Thái Bình hiện nay có 11.750 ha rừng ngập mặn, trong đó rừng nguyên sinh có hơn 500 ha, rừng bần và 3000 ha rừng sú, vẹt nguyên sinh, còn lại hơn 7000 ha là rừng trồng.
- Các quần xã thực vật tự nhiên:
+ Quần xã rau muống biển + cỏ chuông + Quần xã bần + ô rô + vẹt
+ Quần xã trang + sú + vẹt + Quần xã sú + ô rô
+ Quần xã mắm + vẹt + sú + Quần xã cỏ ngập mặn thứ sinh
Ngoài các quần xã thực vật trên, dọc bờ biển Thái Bình cịn gặp các quần xã dứa dại + sài hồ, chúng chiếm một diện tích rất nhỏ trên các đụn cát cố định gần các khu dân cư. Các quần xã cỏ may + cỏ gà tồn thành từng đám dày, thân bị rễ chìm, bám rộng vào bề mặt đất, khả năng tái sinh và xâm nhập mạnh, phân bố dọc theo các triền đê biển, được sử dụng làm bãi chăn thả tự nhiên cho gia súc. Tới nay, cả một vùng ven biển của tỉnh Thái Bình đã có rừng phủ kín, với độ rộng 800 đến 1.300 m. Các loài cây đã được trồng như: sú vẹt, đước, trang ... mọc ken dày, có độ cao trung bình từ 2,5 đến 3 m, có tác dụng to lớn trong việc giảm mạnh cường độ của sóng.