Chỉ tiêu về hình thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến trên một số giống lúa mới tại huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 34)

CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

2.4.2. Chỉ tiêu về hình thái

- Màu phiến lá (theo thang điểm): Điểm 1 - xanh nhạt, điểm 2 - xanh, điểm 3 - xanh đậm, điểm 4 - tím ở đỉnh lá, điểm 5 - tím ở mép lá, điểm 6 - có đốm tím xen lẫn với màu xanh, điểm 7 - tím (theo dõi ở giai đoạn vƣơn lóng đến trỗ).

- Chiều dài lá đòng: đo từ tai lá đến mũi lá

- Góc lá địng: Đo góc giữa trục bơng chính với gốc lá đòng. Theo thang điểm: điểm 1 - đứng, điểm 3 - trung bình, điểm 5 - ngang, điểm 7 - gập xuống (theo dõi ở giai đoạn vƣơn lóng đến làm địng).

- Độ dài thân (cm): Đo từ mặt đất đến cổ bông, theo dõi ở giai đoạn chín sữa đến chín.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.3. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển

- Ngày cấy.

- Ngày bắt đầu đẻ nhánh. - Ngày kết thúc đẻ nhánh.

- Ngày làm địng: Là ngày có 50% số cây làm địng.

- Ngày bắt đầu trỗ: Là ngày có 10% số cây có bơng thốt khỏi bẹ lá địng khoảng 5 cm.

- Ngày kết thúc trỗ: Là ngày có 80% số cây có bơng thốt khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm.

- Thời gian trỗ bông: Số ngày từ bắt đầu trỗ đến kết thúc trỗ. - Thời gian chín: Khi có 85% số hạt chín trên các khóm. - Tổng số dảnh/khóm (dảnh).- Tỷ lệ thành bơng (%).

- Chiều cao cây khi thu hoạch: cm - Tổng thời gian sinh trƣởng: Ngày

2.4.4. Các chỉ tiêu năng suất

- Bông/m2 (bơng): Đếm tồn bộ số bơng có từ 10 hạt trở lên của cây theo dõi

(10 khóm/một giống) cho từng cơng thức từ đó lấy giá trị trung bình rồi suy ra số bông /m2.

- Tổng số hạt/bông (hạt): Đếm tổng số hạt có trên bơng, số cây mẫu là 5 cho mỗi lần nhắc lại, sau đó lấy giá trị trung bình.

- Số hạt chắc/bơng (hạt): Đếm toàn bộ số hạt chắc trên bông, số cây mẫu là 5 cho mỗi lần nhắc lại sau đó lấy giá trị trung bình.

- Tỷ lệ lép (%): Tinh tỷ lệ % hạt lép/ bông, số cây mẫu là 5 cho mỗi lần nhắc lại sau đó lấy giá trị trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khối lƣợng nghìn hạt (gram): Hạt thóc đã tách ra khỏi bông, phơi khơ đến độ ẩm 14% sau đó tiến hành cân khối lƣợng 1000 hạt bằng cách nhƣ sau:

Cân 8 mẫu 100 hạt ở độ ẩm 14%, đơn vị tính gam, lấy một chữ số sau dấu phẩy (QCVN 01-55: 2011/BNNPTN).

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha).

Số bông/ m2 x số hạt chắc / bông x P1000 hạt

NSLT = (tạ/ha) 10.000

- Năng suất thống kê: Cân khối lƣợng hạt trên mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vụi tính kg/ơ, lấy hai chữ số sau dấu phẩy.

- Năng suất thực thu: (tạ/ha).

2.4.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại:

* Rầy nâu (Ninaparvatalugens): Theo dõi (ở giai đoạn lúa làm địng)

cây chuyển vàng từng bộ phận hay tồn bộ cây theo thang điểm: - Điểm 0: Không bị hại.

- Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.

- Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chƣa bị cháy rầy.

- Điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

- Điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.

- Điểm 9: Tất cả các cây chết.

* Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis): Theo dõi ở giai đoạn đứng cái làm

địng, tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng theo thang điểm dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Điểm 1: Từ 1- 10% cây bị hại.

- Điểm 3: Từ 11 - 20 % cây bị hại. - Điểm 5: Từ 21-35% cây bị hại. - Điểm 7: Từ 36 - 60% cây bị hại. - Điểm 9: Từ 61 - 100% cây bị hại.

* Sâu đục thân (Scrirphaga incertulas walker): theo dõi (ở giai đoạn

đứng cái làm đòng) tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh - làm địng và bơng bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín ở 5 khóm điều tra, với 3 lần nhắc lại, đánh giá theo thang điểm.

- Điểm 0: Không bị hại.

- Điểm 1: Từ 1 - 10% dảnh hoặc bông bị hại. - Điểm 3: Từ 11 - 20% dảnh hoặc bông bị hại. - Điểm 5: Từ 21 - 30% dảnh hoặc bông bị hại. - Điểm 7: Từ 31 - 50% dảnh hoặc bông bị hại. - Điểm 9: Từ 51 -100% dảnh hoặc bông bị hại.

* Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzea pv.oryzal): (ở giai đoạn đứng cái

làm địng) đánh giá trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm: - Điểm 1: Từ 1 - 5% diện tích lá bị hại.

- Điểm 3: Từ 6 - 12 % diện tích lá bị hại. - Điểm 5: Từ 13 - 25% diện tích lá bị hại. - Điểm 7: Từ 26 - 50% diện tích lá bị hại. - Điểm 9: Từ 51 - 100% diện tích lá bị hại.

* Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) (ở giai đoạn đứng cái làm đòng)

theo thang điểm đánh giá độ cao của vết bệnh trên cây gồm có: - Điểm 0: Khơng có triệu chứng hại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Điểm 3: Vết bệnh ở vị trí 20 - 30% chiều cao cây.

- Điểm 5: Vết bệnh ở vị trí 31 - 45% chiều cao cây. - Điểm 7:Vết bệnh ở vị trí 46 - 65% chiều cao cây. - Điểm 9: Vết bệnh ở vị trí trên 65% chiều cao cây. * Bệnh đạo ôn:

* Đạo ôn lá (Pyricularia oryzae) (theo dõi ở vụ xuân, tiến hành đánh

giá theo thang điểm):

- Điểm 0: Khơng thấy có vết bệnh.

- Điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa chƣa xuất hiện vùng sinh sản bào tử.

- Điểm 2: Vết bệnh nhỏ, trịn hoặc hơi dài, đƣờng kính 1 - 2mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dƣới đều có vết bệnh.

- Điểm 3: Dạng hình vết bệnh nhƣ ở điểm 2 nhƣng vết bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá trên.

- Điểm 4: Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3mm hoặc hơn, diện tích vết bệnh trên lá dƣới 4% diện tích lá.

- Điểm 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4- 10% diện tích lá. - Điểm 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25% diện tích lá. - Điểm 7: Vết bệnh điển hình chiếm 26 - 50% diện tích lá. - Điểm 8: Vết bệnh điển hình chiếm 51 - 75% diện tích lá. - Điểm 9: Hơn 75% diện tích lá bị bệnh.

* Đạo ơn cổ bơng (Pyricularia oryzea): theo dõi ở vụ mùa, tiến hành

đánh giá theo thang điểm:

- Điểm 0: Khơng thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bơng. - Điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bơng hoặc trên gié cấp 2. - Điểm 3: Vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bơng hoặc ở phần thân rạ ở phía dƣới trục bơng.

- Điểm 7: Vết bệnh bao quanh cổ bơng hoặc phần trục gần cổ bơng, có hơn 30% hạt chắc.

- Điểm 9: Vết bệnh bao quanh cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014

Điện Biên là tỉnh thuộc khu vực tây bắc miền Bắc Việt Nam. Điện Biên có khí hậu thuộc loại nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đơng tƣơng đối lạnh và ít mƣa, mùa hạ nóng, mƣa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thƣờng, phân hóa đa dạng ít chịu ảnh hƣởng của bão. Chịu ảnh hƣởng vừa của gió tây khơ và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 210-2300C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14-180C), Các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4-9 (250

C), chỉ xảy ra với các khu vực có độ cao thấp hơn 500m. Lƣợng mƣa hàng năm trung bình 1300-2000 mm, thƣờng tập trung theo mùa. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76-84%. Số giờ nắng bình quân từ 157-187 giờ. Các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6 và tháng 7. Các tháng có giờ nắng cao thƣờng là 3, 4, 8, 9.

Diễn biến thời tiết khí hậu trong khoảng thời gian nghiên cứu khơng có gì q bất thƣờng. Thời tiết khí hậu vẫn tuân theo đặc điểm chung hàng năm. Kết quả về diễn biến thời tiết đƣợc trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết vụ mùa 2013, và vụ xuân 2014 tại Điện Biên

Tháng Nhiệt độ (0C) Lƣợng

mƣa (mm) Ẩm độ khơng khí TB (%)

Số giờ nắng (giờ)

Trung bình Tối cao

6 27,0 33,7 220 81 123 7 28,0 35,2 433,7 84 143 8 27,7 34,8 338,9 84 138 9 26,4 33,6 200,1 82 129 10 26,0 31,6 146,4 75 136 11 19,5 27,8 5,7 73 121 12 16,6 23,1 4,3 70 111 1 14,1 26,3 11,2 86 53 2 13,3 23,2 17,6 78 26 3 20,8 25,4 23,4 85 122 4 24,0 30,4 128,7 82 57 5 26,3 33,5 130,6 84 121

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhiệt độ từ tháng 6-10 năm 2013 nhìn chung là cao. Bắt đầu tháng 10 trở đi nhiệt độ bình quân giảm dần. Tháng 12 lạnh và nhiệt độ xuống thấp dần vào tháng 1 và tháng 2 năm 2014 (thấp hơn 150

C). Ở ngƣỡng nhiệt độ này đã ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lúa đặc biệt giai đoạn mạ non. Cần có các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tránh rét cho mạ: Phủ nilon, bón bổ sung tro bếp và kali. Nhiệt độ tháng 3 tƣơng đối ấm áp trở lại phù hợp cho lúa vƣơn lá và đẻ nhánh.

Lƣợng mƣa các tháng trong năm dao động lớn. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau rất ít mƣa 4,3-17,6 mm. Các tháng còn lại lƣợng mƣa tăng và đạt đỉnh vào tháng 7 và tháng 8 (433,7 và 338,9 mm). Lƣợng mƣa nhƣ vậy là không quá bất lợi cho việc tƣới tiêu cho lúa ở các vụ.

Ẩm độ quá cao hay thấp đều ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây lúa. Ẩm độ q cao khí khổng bị thu hẹp gây khó khăn trong việc bốc hơi nƣớc của cây, lƣợng CO2 xâm nhập vào cây giảm, tích lũy chất khơ trong cây

giảm. Ẩm độ quá thấp cây lúa sinh trƣởng phát triển kém. Tháng 11 và tháng 12 ẩm độ thấp nhất nhƣng thời điểm này khơng canh tác lúa. Nhìn chung, ẩm độ khá thuận lợi cho cây lúa sinh trƣởng phát triển.

Vụ mùa mƣa nhiều, lƣợng mƣa tập trung lớn, nắng nóng kéo dài ảnh hƣởng đến khả năng thụ phấn làm tăng tỷ lệ hạt lép hơn so với vụ xuân.

Nhìn chung, điều kiện thời tiết khí hậu của vùng là thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển cho các giống lúa tham gia thí nghiệm.

3.2. Một số đặc điểm sinh trƣởng phát triển trong giai đoạn mạ của các giống lúa tham gia thí nghiệm giống lúa tham gia thí nghiệm

Giai đoạn mạ là thời kì đầu của tồn bộ q trình sinh trƣởng và phát triển. Cây lúa phát triển tốt giai đoạn này sẽ tạo điều kiện cho những thời kỳ sau phát triển tốt hơn.

Cây mạ tốt yêu cầu phải cứng cây, đanh dảnh, to gân, phát triển cân đối, đúng tuổi và sạch sâu bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết quả đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây mạ đƣợc trình bày tại bảng 3.2 và bảng 3.3.

Bảng 3.2. Một số đặc điểm giai đoạn mạ của các giống tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2013

Công thức

Giống lúa

Số lá mạ khi cấy

Chiều cao cây mạ (cm) Sức sống của mạ (điểm) CT1 J01 5,17 26,43 1 J02 5,2 26,47 1 ĐS1 5,6 29,13 1 BT7 4,93 27,67 1 LSD05 0,26 0,73 CV% 2,9 1,5 CT2 J01 2,53 14,77 1 J02 2,53 14,74 1 ĐS1 2,6 15,11 1 BT7 2,47 14,68 1 LSD05 0,4 0,18 CV% 9,0 0,7

Trong vụ mùa năm 2013, mạ của công thức 1 đƣợc gieo ngày 20 tháng 6, mạ của công thức 2 đƣợc gieo ngày 25 tháng 6 và cùng đƣợc cấy vào ngày 15 tháng 7. Trong suốt thời gian trên cây mạ đƣợc sinh trƣởng trong điều kiện tƣơng đối thuận lợi, ruộng đủ nƣớc và các điều kiện khác đều thuận lợi cho sinh trƣởng của cây mạ. Do đó mạ của tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều phát triển tốt.

Số lá mạ: Trong vụ mùa năm 2013, với mạ 25 ngày tuổi ở công thức 1, số lá mạ tất cả các giống đều đạt 4-6 lá. Trong đó giống có số lá mạ cao nhất (ĐS1) đạt 5,6 lá, hai giống J01 và giống J02 có số lá mạ tƣơng đƣơng nhau và đều cao hơn so với giống đối chứng. Các giống so với đối chứng đều có sự sai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Ở công thức 2, số lá mạ của các giống đạt khoảng 2,5 lá. Giống ĐS1 có số lá mạ vẫn là cao nhất (2,6 lá). Các giống trong thí nghiệm khác nhau đều khơng có ý nghĩa.

- Các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây mạ khá, biến động từ 26-29 cm ở công thức 1 và từ 14-15 cm ở công thức 2. Giống ĐS1 là giống có chiều cao lớn nhất, giống J01 và giống J02 có chiều cao ngang nhau. Các giống ở cơng thức 1 và cơng thức 2 đều có sự khác nhau chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Bảng 3.3. Một số đặc điểm giai đoạn mạ của các giống tham gia thí nghiệm vụ xn năm 2014

Cơng thức

Giống lúa Số lá mạ khi

cấy Chiều cao cây mạ (cm) Sức sống của mạ (điểm) Khả năng chịu lạnh (điểm) CT1 J01 4,67 25,65 1 1 J02 4,87 26,06 1 1 ĐS1 5,2 26,93 1 1 BT7 4,93 25,81 1 1 LSD05 0,58 0,28 CV % 6,8 0,6 CT2 J01 2,47 13,86 1 1 J02 2,6 13,85 1 1 ĐS1 2,8 14,6 1 1 BT7 2,6 14,03 1 1 LSD05 0,2 0,14 CV% 4,4 0,6

- Ở vụ xuân năm 2014, số lá mạ đạt 4 - 5 lá ở công thức 1 và 2 - 3 lá ở công thức 2. Giống ĐS1 vẫn là giống có số lá mạ lớn nhất. Tuy nhiên, ở cơng thức 1 thì các giống có số lá mạ khác nhau khơng có ý nghĩa. Ở cơng thức 2 thì các giống thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Chiều cao của mạ cùng tuổi ở vụ xuân năm 2014 đều thấp hơn so với vụ mùa năm 2013. Điều này cho thấy điều kiện thời tiết lạnh đã ảnh hƣởng rõ rệt đến sự sinh trƣởng của cây mạ.

- Sức sinh trƣởng của cây mạ đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: chiều cao cây mạ, số lá mạ, màu sắc lá, số nhánh đẻ...Qua theo dõi các chỉ tiêu trên và dựa vào tiêu chuẩn đánh của Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI cho thấy: Hầu hết các giống tham gia thí nghiệm đều có sức sinh trƣởng tốt. Cây mạ to gân, đanh dảnh, chịu lạnh tốt. Nhƣ vậy hầu hết các

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến trên một số giống lúa mới tại huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)