1 .Tên gọi, cấu trúc của một số phtalat
2.5 Nghiên cứu điều kiện tối ƣu và đánh giá phƣơng pháp phân tích
2.5.1 Phương pháp nghiên cứu điều kiện tối ưu.
Các điều kiện tối ƣu trên hệ máy sử dụng cũng nhƣ quá trình xử lý mẫu đã đƣợc khảo sát.
Thứ nhất là khảo sát để chọn hệ dung môi pha động. Chúng tôi đã khảo sát 3 hệ dung môi MeOH-Nƣớc, ACN-nƣớc và ACN-pha nƣớc chứa trietylamin 0,04%, pH 2,8 chỉnh pH bằng axit photphoric 1 mol/L.
Sau khi chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp chúng tôi đi khảo sát thành phần của pha động. Tỷ lệ giữa 2 pha ACN và pha nƣớc cũng đƣợc khảo sát ở 2 tỷ lệ 88% ACN : 12 % pha nƣớc và 95% ACN:5% pha nƣớc (% về thể tích).
Khảo sát thành phần % của trietylamin trong pha nƣớc. Nồng độ của trietylamin cũng đƣợc khảo sát ở 3 mức: 0,01%; 0,04%; và 0,08%.
Giá trị pH pha động cũng đƣợc khảo sát, ở 3 giá trị pH: 3,31; 2,82 và 2,20. Chế độ chạy đẳng dòng và gradient đã đƣợc khảo sát. Chế độ đẳng dòng khảo sát ở 2 tỷ lệ pha động 88:12 (% thể tích của ACN : pha nƣớc) và 95:5 (% thể tích của ACN:pha nƣớc). 6 chƣơng trình gradient cũng đƣợc khảo sát để chọn đƣợc một chế độ chạy phù hợp nhất, hiệu quả tách tốt nhất. Với tốc độ dòng thay đổi theo thời gian từ 0,6 ml/phút tới 1,2 ml/phút từ thời điểm ban đầu đến khi kết thúc quá trình chạy khoảng 60 phút.
2.5.2 Đánh giá phương pháp phân tích.
Phƣơng pháp phân tích thể hiện tính đúng đắn trƣớc tiên phải thể hiện độ lặp lại. Trong nghiên cứu chúng tôi đã khảo sát độ lặp lại của hệ thiết bị HPLC sau khi chọn các điều kiện tối ƣu. Đánh giá độ lặp của hệ thiết bị dựa trên độ lặp diện tích và thời gian lƣu của các cấu tử trong dung dịch khảo sát. Một mẫu có nồng độ xác định nằm trong giới hạn tuyến tính của đƣờng chuẩn các phtalat đã chọn. Mẫu đƣợc bơm vào hệ 3 lần sau đó lấy diện tích pic và thời gian lƣu trung bình của các lần và tính đƣợc giá trị % RSD. Giá trị này đánh giá độ lặp cần khảo sát.
Sau khi có đầy đủ các điều kiện tối ƣu, tiến hành dựng đƣờng chuẩn 08 phtalat đã khảo sát và thu đƣợc 08 phƣơng trình đƣờng chuẩn. Đánh giá sai số hệ
Trang 21
thống qua các hệ số trong phƣơng trình hồi quy sử dụng các chuẩn Student và Fisher để đánh giá và kết luận. Thu đƣợc một phƣơng trình đƣờng chuẩn mới, sau đó mới tiến hành phân tích mẫu thực tế.
Khi phân tích mẫu thực thì độ lặp lại quá trình xử lý mẫu cũng đƣợc khảo sát và đánh giá. Cùng một mẫu đƣợc cân khối lƣợng gần giống nhau, xử lý cùng một điều kiện. Mỗi mẫu sau xử lý đƣợc bơm 3 lần để thu đƣợc hàm lƣợng trung bình. Các giá trị trung bình đó đƣợc sử dụng để đánh giá độ lặp của phƣơng pháp xử lý mẫu. Giá trị % RSD cũng đƣợc dùng làm giá trị đánh giá độ lặp của phƣơng pháp xử lý mẫu.
Mẫu thêm chuẩn cũng đƣợc thực hiện để đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp xử lý mẫu. Mẫu thực đƣợc thêm một lƣợng nhất định các phtalat chuẩn vào ở 3 mức nồng độ sao cho tổng hàm lƣợng các phtalat sau khi xử lý không bị vƣợt quá đƣờng chuẩn. Xử lý mẫu theo quy trình đã chọn và phân tích trên hệ thu đƣợc hàm lƣợng các chất đƣợc thêm vào và đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp xử lý mẫu.
Ngồi độ lặp thì độ đúng là một yếu tố để đánh giá phƣơng pháp phân tích. Sau khi thu đƣợc kết quả thực tế khi phân tích các este phtalat trên đối tƣợng đã chọn với hệ máy đã đƣợc tối ƣu, mẫu đƣợc đem phân tích lại trên hệ máy mạnh hơn GC-MS theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3 [21] của tổ chức CPSC Mỹ (United States Consumer Product Safety Commissions). Các điều kiện khảo sát theo tiêu chuẩn đã đƣợc kiểm tra lại và phƣơng pháp đã đƣợc đánh giá kết quả thu đƣợc có độ tin cậy cao. So sánh kết quả thu đƣợc sau khi phân tích trên hai hệ máy, và cho ra giá trị độ đúng của phƣơng pháp.
2.5.3 Phương pháp đối chiếu.
Mẫu thực sau khi đƣợc phân tích trên hệ HPLC, detector PDA thu đƣợc các giá trị hàm lƣợng của các phtalat, sau đó các kết quả này đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi phân tích trên hệ GC-MS theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3. Hệ thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC/MS) của hãng Thermo với mã hiệu DSQ II với bộ bơm mẫu tự động, cổng bơm chia dịng/khơng chia dịng, lị GC có thể lập trình, và có khả năng kiểm sốt ion chọn lọc, cột tách DB-5MS, 30m, 0,25 mm ID, 1,0 µm, các điều kiện cho q trình chạy GC đƣợc thể hiện trong bảng 2.3.
Trang 22
Bảng 2.3: Điều kiện chạy GC – MS phân tích phtalat.
Điều kiện cho GC
Cột: DB-5MS; 30m x 0.25mm x 1,0 µm
Nhiệt độ cổng bơm mẫu: 250 0C
Khí mang: khí He 1,0 ml/phút Dạng bơm mẫu: splitless Thể tích bơm mẫu: 1µl Chƣơng trình nhiệt độ: Chế độ Scan Chế độ SIM Tốc độ (oC/phút) Nhiệt độ Thời gian duy trì nhiệt (phút) Tốc độ (oC/phút) Nhiệt độ Thời gian duy trì nhiệt (phút) 50 0.5 100 0.5 30 270 2 30 270 2 15 295 1 15 295 1 15 300 5 15 300 5 10 305 1 10 305 1 10 310 6 10 310 4
Điều kiện cho MS
Trì hỗn dung mơi: 6 phút
Nhiệt độ MS: 220OC
Nhiệt độ Transfer line: 310 0C
MS: EI- SIM/Scan
Dạng Scan: dải khối lƣợng (50-550 amu) Cài đặt SIM: Các Ion tƣơng ứng (m/z) BB (nội chuẩn) 91.1, 105*, 194, 212 DBP 149, 167, 205, 223* BBP 91.1, 149, 206* DEHP 149, 167, 279* DNOP 149, 167, 261, 279* DPP 149*, 191, 209 *: Ion nhận diện
Trang 23
Phƣơng pháp xử lý mẫu nhƣ sau: mẫu đƣợc cân với khối lƣợng chính xác khoảng 0,2gam mẫu vào ống thủy tinh, sau đó thêm 5mL n-hexan vào đó, lắc đều, rung siêu âm 30 phút. Ly tâm ở tốc độ 4000 vòng/phút, thu dịch lọc sang một ống sạch khác. Trƣớc khi bơm vào cột dung dịch đƣợc chảy qua màng lọc 0,45 µm.
Kết quả thu đƣợc, đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi phân tích trên hệ HPLC. Sử dụng chuẩn Student để đánh giá sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai kết quả thu đƣợc.
Trang 24
CHƢƠNG III:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tối ƣu hóa các điều kiện chạy sắc ký.
3.1.1 Van bơm mẫu.
Trên thực tế một trong những khó khăn của phép tách sắc ký là: sự doãng chân pic dẫn đến hiện tƣợng chồng pic, trong đó thể tích bơm mẫu vào cột cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tƣợng này; nếu vòng mẫu quá dài, lƣợng mẫu bơm vào cột quá lớn sẽ dẫn đến hiện tƣợng doãng pic càng lớn, các pic càng chèn lên nhau trong khi tách. Đó là do lƣợng mẫu quá lớn sẽ dẫn đến hiện tƣợng một phần mẫu vào cột tách trƣớc, một phần ra sau dẫn đến trong q trình tách trên cột sẽ có một phần chất phân tích ra trƣớc và một phần ra sau gây ra hiện tƣợng doãng chân pic. Nếu thể tích bơm mẫu là q nhỏ thì sai số cũng sẽ rất lớn, ví dụ nếu sai số của van bơm mẫu là 0,05l, khi bơm thể tích mẫu là 1l thì sai số sẽ là 5%, cịn nếu thể tích mẫu bơm là 50l thì sai số là 0,1%.
Ngày nay, van bơm mẫu 6 chiều rất phổ biến, do đó, chúng tơi lựa chọn loại van này và thể tích mẫu bơm là 50L.