Trong nghiên cứu các bể trầm tích nói chung, bể dầu khí nói riêng, do số lượng giếng khoan hạn chế lại thường phân bố ở trên các khối nhơ móng nên tài liệu thạch học, cổ sinh, địa vật lý giếng khoan thu thập được không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cấu trúc kiến tạo một cách chi tiết, đặc biệt là ở những vùng trũng như địa hào…Vì vậy cơng tác nghiên cứu cấu trúc kiến tạo phải dựa chủ yếu vào phân tích tài liệu địa chấn, có sự bổ sung hiệu chỉnh của các tài liệu địa chất khác. Khoá luận này sử dụng ba mặt cắt điịa chấn: hai mặt cắt dọc (BHI, BHIII) và một mặt cắt ngang (BRI). Việc phân tích mặt cắt địa chấn dựa vào các chỉ tiêu và nguyên tắc địa chấn địa tầng để giải quyết các nhiệm vụ sau:
Xác định ranh giới địa tầng địa chấn.
Xác định tướng địa chấn trong các phức hệ địa chấn.
Trên cơ sở đó ta liên kết được các ranh giới phản xạ chính, xác định được các hệ thống đứt gãy từ đó ta biết được hình thái cấu trúc kiến tạo của khu vực nghiên cứu.
I. Phương pháp xác định ranh giới địa tầng địa chấn
Ranh giới địa tầng địa chấn được xác định trong các giếng khoan bằng tài liệu carota và thạch học. Trên cơ sở nghiên cứu các ranh giới trong giếng khoan có khảo sát địa chấn, địa chấn địa tầng sẽ tiến hành liên kết các ranh giới đó dựa trên các chỉ tiêu sau:
1. Phân chia mặt cắt địa chấn theo chiều thẳng đứng thành các trường sóng
khác biệt về hình dáng, thế nằm, tính liên tục, tính quy luật và độ dày của các mặt phản xạ sóng, về cường độ và tần số, sự có mặt của các thể địa chất (phun trào, xâm nhập…) và các dạng trường sóng đứt gãy cũng như sự phân cực và tính liên tục của
các pha phản xạ đã đưa đến kết luận dựa vào vị trí của các bất chỉnh hợp trên phần đáy, nóc và cánh.
Phần đáy bao gồm:
Kiểu trầm tích down lap (gá đáy): xa nguồn cung cấp vật liệu biểu thị môi trường biển.
Kiểu on lap (phủ đáy): xuất hiện trong môi trường biển và biển ven.
Kiểu cover lap (trùm phủ): môi trường lục địa hoặn biển với mơi trường thuỷ động lực thấp.
Phần nóc:
Có ranh giới bào mịn: mơi trường lục địa bị bào mịn, có hoạt động kiến tạo nâng.
Kiểu top lap (chống nóc): gần nguồn vật liệu cung cấp, vật liệu đặc trưng trầm tích sườn hoặc sườn thềm.
Lịng sơng cổ: mơi trường lục địa hoặc biển. Phần cánh:
Bất chỉnh hợp trầm tích: xa nguồn cung cấp, chủ yếu là sét ở đáy bể trầm tích bờ dốc biển hở.
Sơng ngầm: bất chỉnh hợp sau trầm tích, các sơng ngầm trong điều kiện lắng đọng phức tạp.
2. Thế nằm của các mặt phân lớp đè vào mặt ranh giới của các mặt bất chỉnh
hợp địa tầng.
3. Tuân thủ tính nhịp của các chu kỳ trầm tích. Đối với trầm tích biển thì
cửa sơng, thành tạo sườn. Phía trên các tập trầm tích thơ là trầm tích mịn liên quan tới các tập biển tiến của tập mức cao.
Dựa vào các tieu chuẩn này ta có thể xác định các ranh giới địa chấn chính (theo vietsovpetro) trong các mặt cắt BHI, BHIII và BRI như sau.
3.1. Ranh giới móng âm học
Trên trường sóng địa chấn, móng âm học thể hiện một trường sóng trắng tự do. Bề mặt phản xạ kém liên tục chứng tỏ mặt móng bị phá huỷ rất mạnh. Địa hình mặt móng bị phân cắt bởi các khối nâng xen kẽ các địa hào. Trên bề mặt móng bị phân cắt bởi các khối nâng xen kẽ các địa hào. Trên bề mặt móng, có các dạng kè áp vào các khối nhô, các trục đồng pha chống và gá đáy hai phía.
3.2. Ranh giới SH11
Phân chia mặt cắt địa chấn thành hai phần: phần dưới có trường sóng yếu với các trục đồng pha cong, kém liên tục. Phía trên là các trục đồng pha mạnh hơn, tần số thấp, đôi chỗ nằm kè áp SH11.
3.3. Ranh giới SH10
Là bề mặt bào mòn được thể hiện rất rõ trên các mặt cắt địa chấn. Trên bề mặt, tồn tại các đào kht, chống nóc bào mịn, cắt xén và các trục đồng pha kè áp lên trên. Phần trên SH10, trường sóng đồng nhất hơn và các ranh giới phản xạ liên tục hơn so với phần dưới, Phần dưới gồm các bề mặt phản xạ mạnh, tần số thấp, kém liên tục.
3.4. Ranh giới SH7
Ranh giới chia mặt cắt làm hai phàn: phần trên có tính phản xạ yếu hơn, phân lớp mỏng hơn. Phần dưới có các trục đồng pha uốn cong, kè áp lên trên khối nhơ móng.
3.5. Ranh giới SH5
Phần dưới cảc trục đồng pha dạng chống nóc, phân lớp sng song hay dạng xếp ngói tướng tiền châu thổ, biển nơng.
Kết quả minh giải tài liệu địa chấn:
Việc minh giải tài liệu địa chấn đã sử dụng 3 mặt cắt BHI, BHII và BRI. (hình 4.1, 4.2, 4.3). Để liên kết các ranh giới phản xạ chính, đã sử dụng trực tiếp kết quả phân tích địa tầng của 7 giếng khoan là BH4, BH5, BH6, BH7, BH10, BH9 và BH12. Các ranh giới được liên kết là: móng âm học,các ranh giới trong tầng Synrift, tầng Laterift (rift muộn) và tầng postrift.
Móng trước Kainozoi.
Là một tập mà các phản xạ khơng có tính phân lớp, tần số cao, không liên tục. Bề mặt là một mặt phản xạ có hai pha mạnh, tần số thấp hơn đối với các vùng nâng của móng. Cịn những khu vực lún chìm sau, phản xạ khơng rõ ràng và bị phá hủy mạnh. Ở khu vực lơ 09 mỏ Bạch Hổ móng dược bắt gặp ở các giếng khoan là móng kết tinh có thành phần gabro granodiorit, granodiorit có tuổi Kreta. Mặc dù đặc trưng về địa chấn là khác nhau,ở các vùng nâng và lún chìm, song kết quả giếng khoan cũng có thể nhận định rằng móng kết tinh là loại móng phổ biến ở mỏ Bạch Hổ.
Tầng cấu trúc tạo bồn Oligoxen
Có thể xem tầng Synrift ở khu vực bồn trũng Cửu Long bao gồm các tập E1 và E4. Tập E1 là tập trầm tích cổ nhất của bồn trũng Cửu Long dược các giếng khoan (BH6 và BH10) xuyên qua. Nó đặc trưng bởi các phản xạ hỗn độn, biên dộ trung bình, tần số thấp. Đỉnh các tập này là một bất chỉnh hợp khu vực. Tập E1 có tướng trầm trầm tích thiên về tướng cát (có năng lượng cao), có lẽ là các tập quạt Aluvi mơi trường đầm hồ với tính liên tục trội hơn. Nó là tập trầm tích chính lấp đầy bồn trũng rift. Tập E4 được đặc trưng bởi các phản xạ địa chấn từ á song song đến song song với độ liên tục khá hơn, biên độ cao và tần số cao hơn tập E1. Tập này được nhận biết rất rõ trên hầu hết các tuyến địa chấn mà nó tồn tại. Đỉnh của tập là một bất chỉnh hợp đặc trưng bởi sự “Onlap” của tập nằm trên và sự bào mòn (ở các khu vực nâng) của tập nằm dưới. Các đặc trưng này cho thấy quá trình lấp đầy
bồn trũng rift trong giai đoạn này kém mạnh mẽ hơn thời kỳ E1. Và các tập trầm tích thiên về tướng sét (năng lượng thấp). So với ở E1 thì sự phân bố khu vực của E4 bị thu hẹp lại. Sự thay đổi này có thể liên quan đến một chu kỳ nâng nhưng biên độ khơng lớn của móng hoặc là sự giảm của mực nước biển đủ để thay đổi hướng cung cấp vật liệu.
Tầng Laterift (rift muộn)
Được tất cả các giếng khoan trong khu vực bắt gặp. Ở khu vực lô 09 mỏ Bạch Hổ tầng synrift bao gồm hai tập D và C và nóc của chúng là các bất chỉnh hợp khu vực. Đặc trưng địa chấn của các tâng D là các phản xạ “trong suất” độ liên tục khá đến tốt, tần số cao. Nóc tập D là bất chỉnh hợp khu vực đặc biệt là ở những vùng nó bị bào mịn khá rõ. Đặc trưng địa chấn của tầng D thiên về tướng sét (năng lượng thấp) hơn là cát và nó là một trong những tập đá mẹ sinh dầu tốt.
Tập C đặc trừng phản xạ có độ liên tục cao, tần số thấp biên dộ lớn. Ở khu vực mỏ Bạch Hổ tập C là tập set dày và giữ vai trò vừa là tầng sinh dầu vừa là tầng chắn.
Tầng sau rift (Postrift).
Được chia thành nhiều tập (1,2,3) thứ tự từ cổ đến trẻ là BI (bao gồm BI-1, BI-2), BII, BIII và A. Tuy nhiên trên mặt cắt địa chấn có thể nhìn thấy rõ 3 tập chính. Tập BI được đặc trưng bởi các pha gần như trong suất có độ liên tục kém hơn, tần số cao. Đặc trưng này phản ánh mơi trường trầm tích có tính cát trội hơn. Kết quả phân tích tướng trầm tích qua các giếng khoan BH4, BH5, BH6, BH7, BH9, BH10 và BH12 cho thấy môi trường trầm đọng là đồng bằng ngập lụt, đầm hồ. Phần trên cùng của tập BI có tồn tại một lớp sét Rotalia mang tính chất khu vực đánh dấu thời kỳ biển tiến vào bồn trũng. Tuy nhiên càng đi về phía Tây - Tây Nam Tập sét này mỏng dần do sự thay đổi tướng. Nóc của tập BI được xác định với độ tin cậy cao trên toàn khu vực. Tâp BII và BIII được đánh dấu bằng các phản xạ có độ liên tục khá, biên độ phản xạ cao, tần số cao, khác hẳn với tập bên dưới. Nó phản ảnh yếu tố cát, bột kết là chủ yếu trong thành phần trầm tích, xen kẽ các tập sét dày,
được trầm đọng trong môi trường đồng bằng châu thổ, kênh lạch. Tập A trên cùng