Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy của kháng sinh đã tinh ch ế

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ streptomyces 21 123 (Trang 43 - 51)

l A Giống v s v

2.2.11. Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy của kháng sinh đã tinh ch ế

Bột kháng sinh tinh chế được xác định nhiệt độ nóng chảy bằng máy đo độ chảy Electrothermal Digital.

Kết quả: Nhiệt độ nóng chảy của kháng sinh do Sắrepắomyces 21.123

sinh tổng hợp là 83 - s y c .

2.2.12. Kết quả phàn tắch phổ hồng ngoại:

Bột kháng sinh tinh chế được ghi phổ hồng ngoại bằng phương pháp viên nén KBr trên máy Perkin Elmer trong vùng 4000 - 500cm ’ tại Phòng thắ nghiêm trung tâm, trường Đại Học Dược Hà Nộị Kết quả phổ đổ được trình bày ở hình P7 (PL).

> Biện giởi một số nhóm chức dặc trưng trong cấu trúc phân tử của kháng sinh:

Dựa vào kết quả phổ đồ và bảng các tần số đặc trưng của các nhóm chức trong phổ hồng ngoại ở các tài liệu tham khảo [8], [18], [20], chúng tôi biện giải một số nhóm chức như sau:

+ 2926 cm ' và 2863 ~ 2843 em ' đặc trưng cho dao động hoá trị bất đối xứng ( v j và dao động hoá trị đối xứng (v,) của nhóm -CH2- Ễ

+ 1460,4 cm‘‘ đặc trưng cho dao động biến dạng của nhóm -CH2- + 1746,1 cm ‘ đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm )C=0 estẹ + 1195,2 em ' đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm C-O-C estẹ + 1654 em ' đặc trưng cho dao động hoá Irị của nhóm >c=0 ở nhóm amid bậc 3.

Như vậy, sơ bộ kết luận kháng sinh do Streptomyces 21.123 sinh tổng hợp có nhóm -CH;-, nhóm carbonỵl este và nhóm amid bậc 3.

PHẦN 3

KẾT LUẬN Vầ ĐỂ XUẤT 3.1. Kết luận:

Sau khi nghiên cứu chúng tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra và rút ra một số kết luận sau;

Chủng Streptomyces 2ỉ. 123 được đột biến cải tạo giống kết hợp với sàng lọc qua hai thế hệ và chọn được một số biến chủng có hoạt tắnh cao hcfn so với chủng ban đầụ

Trong các môi trường đã khảo sát, môi trường MTl đ là môi trường lên men chìm tốt nhất cho chủng Streptomyces 21.123 sinh tổng hợp kháng sinh.

n-Butanol là đung môi chiết được hoàn toàn kháng sinh do

Streptomyces 21.123 sinh tổng hợp .

Đã tiến hành sắc ký lớp mỏng vói một số hệ dung môi, kết quả cho thấy trong dịch chiết có ắt nhất một thành phần kháng sinh hoạt động.

Kháng sinh do Strepĩomyces 21.123 sinh tổng hợp có thể tách và tinh chế bằng phưcmg pháp sắc ký lỏng trên cột với chất hấp phụ là Silicagel 60

ặ254 Merk cỡ hạt 0,06 - 0,2mm và hê dung môi 4. Hiệu suất của quá trình tinh chế là khá caọ

Kháng sinh do Streptomyces 2ỉ . 123 sinh tổng hợp có một số tắnh chất sau:

+ Hoạt tắnh kháng sinh khá bền vững với nhiệt độ. + Nhiệt độ nóng chảy của kháng sinh là 83 - 87‘’c .

Trong cấu trúc phân tử của kháng sinh do Streptomyces 21.123 sinh tổng hợp có thể có các nhóm -CH;-, nhóm amid bậc 3, nhóm carbonyl estẹ

3.2. Đề xuất:

Tiếp tục nghiên cứu đột biến bằng ánh sáng u v nhằm thu được nhiều chủng đột biến dưcfng cao hcfn.

Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện lên men để nâng cao hiệu suất lên men.

Tiếp tục hoàn thiện quy trình tinh chế để có thể tách được kháng sinh tinh khiết và nâng cao hơn hiệu suất tinh chế.

Tiếp tục phân tắch phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và phổ khối để có thể xác định cấu trúc hoá học cũng như các đặc tắnh hóa, lý, sinh học của kháng sinh nàỵ

TầI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ]. Kiều Hữu Ả nh,(1999), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp^ NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.l6 7 - 186.

[2]. Kiều Hữu Ảnh, Ngô Tự Thành (Biên dịch) (1983), C ơ s ở h o á của vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 40 Ề 61.

[3]. Bộ môn Dược Lý (2004), D ược lý học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, tập 2 , tr. 112-118.

[4]. Bộ môn Hoá Dược (2004), H óa dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, tập 2, tr.146-147.

[5]. Bộ môn Hoá phân tắch (2002), H oá p h â n tắch, Trường Đại Học Dược Hà Nội, tập 2, tr.25-28; tr. 55 - 98.

[6]. N guyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vỉ sinh vật học, NXB Giáo dục, tr.38- 41.

[71- Kiều Khắc Đôn, Nguyễn Lệ Phi (1999), Vắ sinh học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr.24 - 26.

[8]. N guyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2005), H oá h ọ c hữ u cơ, NXB Giáo dục, tạp 1, tr.138-157.

[9]. Từ M inh Koóng (2004), C ơ sở công nghệ sin h học vứ sản x u ấ t dược p h ẩ m , NXB Y học, tr.42- 54.

[10]. Từ M inh Koóng (Hà Nội,2003), K ỹ th u ậ t sản x u ấ t dược p h ẩm ,

Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr 142-170.

11], N guyên Văn Lịch (2003, luận văn thạc sĩ dược học), ‘T ô ỉ ưu hoá lên

men sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng M icrom nospora 1^9". Trường

Đại Học Dược Hà Nộị

[12J. Lương Đức Phẩm (2004), C ông nghệ Vắ sinh vật, NXB Nông nghiệp, t n l 0 6 - 1 1 6 .

[13]. Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng, tr4 7 - 49.

[14]. Hồ V iết Quý (2002), C hiết tách, p h á n chia, xác đ ịnh các chất bằng d u n g m ôi hữ u cơy lý th u yết - thực hà n h - ứ n g đ ụ n g , NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1, tr. 9- 39.

[15], Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân(2003), C ơ sở đi truyền học, NXB Giáo dục, tr 40 Ề 49.

[16]. Trần Thị Thanh(2001), C ông nghệ vi sinh, NXB K hoa học và Kỹ thuật, tr 40-52.

\\1Ỵ N guyên Thị Quỳnh Trang(2005), cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ Streptom yces 21.123 V Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, trường Đại Học Dược H à Nộị

[18]. N guyễn Đình Triệu (2001), Các p hư ơ ng p h á p p h â n tắch vật lý

hoá lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 476 - 489,

19]. Ẹ B Shirling, D. Gottlieb (1966), M eth o d f o r characterom üon o f Streptom yces speciesf Int, J, Syst, Bacteriol, vol. 16.

20]. Donal L. Pavia, Gary M. Lampman, George s. Kriz (1998),

in tro d u ctio n to spectroscopỵ

21]. Gong-Li Tang, Yi-Qiang Cheng and et al. (M arch, 2006),Ề Polyketide chain skipping mechanism in the biosynthesis o f the hybrid nonribosomai peptide-polyketide antitum or antibiotic Leinamycin in Streptomyces atrooUvaceus J o u rn a l product, vol.69, p.425-428.

[22]. Jesus Toưes-Bacete, Miguel Arroyo and et al. (April, 2005) ỀOptimization of culture medium and condition for Penicillin Acylase production by Streptomyces lavendulae ATCC13664Ể, A pplied B iochem istry a n d Biotechnology, vol. 126, p. 119- 130.

[23]. Seung W on Park, Jee W on Lee and et al.( 2003), Ề Immobilization of Glutaryl-7-aminocephlospranic Acid Acylase on Silica gel and enhancem ent of its stabilityỂ, A pplied B iochem istry a n d Biotechnology^

PHẦN PHỤ LỤC

Hình P l: Hoạt tắnh kháng sinh của các chủng chọn lọc tự nhiên (Vi khuẩn kiềm định B. subtiỉis)

Hình P2: Hoạt tắnh kháng sinh của các chủng đột biến lần 2 (Vi khuẩn kiểm định p.m irabiỉis)

Hình P3: Hoạt tắnh kháng sinh của dịch lọc sau lên men ở các môi trường M T l đd, MT2 đ, MT5đ ư ên B. subtiiis

Hình P4: Hoạt tắnh kháng sinh của dịch chiết n-butanol. (Vi khuẩn kiểm định p .mirabilis)

Hình P5: Hoạt tắnh kháng sinh của các phân đoạn 2, 3 ,4 , 5 (Vi khuẩn kiểm định B.subtiỉis)

Hình P6; Kết quả SKLM phân đoạn 3 với hệ dung môi 4. (Vi khuẩn kiểm định p.m irabiỉis)

84-

d 0 0 0 5 B Ũ 3 G03 ự 5 0 3 E 0 0 0 1500 1000 cm-* 500

06/04^14 09:33 Phong TNTT

Y: 1 scan, 4.0cm-l, flat, s m o o t h

HTHCam.MauSlft

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ streptomyces 21 123 (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)