Những định hớng và giải pháp cơ bản

Một phần của tài liệu khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 83)

1.1. Quan điểm phát triển du lịch Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch, nhất là du lịch văn hoá. Quan điểm xuyên suốt là phải đặt du lịch Bắc Ninh trong mối quan hệ mật thiết với du lịch Hà Nội. Điều đó cũng có nghĩa trong định hớng khai thác các tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch của Bắc Ninh, cần quan tâm đến yếu tố thị trờng Hà Nội. Cần phải xác định đúng những sản phẩm đặc trng nào của Bắc Ninh có thể thu hút đợc khách đến từ thủ đô.

Phát triển du lịch Bắc Ninh trớc hết nhằm mục đích:

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

- Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.

- Phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tơn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hoá, các lễ hội truyền thống, các làng nghề thủ công, cảnh quan môi tr- ờng.

1.2. Những căn cứ để đa ra định hớng

- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2000 - 2010

- Quy hoạch phát triển vùng du lịch Bắc Bộ thời kỳ 2000 - 2010 trong đó Bắc Ninh đợc xác định nằm trong tiểu vùng du lịch trung tâm.

- Tiềm năng du lịch của tỉnh.

- Hiện trạng tăng trởng của dòng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Bắc Ninh thời kỳ 1995 – 2000.

1.3. Các quan điểm cơ bản

Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm đánh giá đúng vai trò và vị trí mới của làng nghề trong điều kiện cơng nghiệp hố - hiện đại hóa.

Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm tuyển dụng lao động nông thôn và thực hiện phơng châm “ ly nông bất ly hơng”.

Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại, kết hợp phát triển tiến hoá tuần tự và phát triển rút ngắn nhảy vọt với sự kết hợp các loại cơng nghệ trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hóa nơng thơn.

Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân vào phát triển kinh tế và đa dạng hố các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề.

Khôi phục, bảo tồn và phát triển các làng nghề phải dựa trên quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển tồn diện nơng thơn.

1.4. Những định hớng cơ bản để bảo tồn và phát triển các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới

Khơi phục và duy trì ở mức độ nhất định các làng nghề sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc mà hiện nhu cầu thị trờng có xu hớng giảm sút, chuyển đổi những nghề mà sản phẩm hiện nay khơng có nhu cầu.

Đẩy mạnh phát triển những làng nghề mà sản phẩm của nó có nhu cầu lớn trên thị trờng, tập trung phát triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng có giá trị kinh tế cao.

Phát triển thêm nhiều làng nghề mới, ngành nghề mới từ những làng thuần nơng và trong những làng có các ngành nghề phi nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Phát triển các làng nghề theo hớng đa dạng hố hình thức sở hữu, tổ chức kết hợp chặt chẽ các quá trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong các làng nghề.

Chú ý bảo tồn một số công nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến hiện đại với sản xuất trong các làng nghề.

1.5. Quy hoạch tổng thể các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh cho phù hợp với sự phát triển của du lịch

Tỉnh Bắc Ninh đang xúc tiến xây dựng “ Khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp”, một dự án lớn và không kém phần hấp dẫn các doanh nghiệp, các hộ nghề làm hàng thủ công truyền thống. Đây đợc coi là “hớng mở” cho phát triển kinh tế cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Nó khơng đơn thuần là tập trung các doanh nghiệp, hộ nghề lại một khu để giải quyết vấn đề mặt bằng, ô nhiễm môi trờng... mà đây thực sự là cơng nghiệp hóa các làng nghề. Quy hoạch là bớc đi đầu tiên để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc tập trung các làng nghề với những u tiên đặc biệt cho các doanh nghiệp, mục tiêu của Bắc Ninh là sẽ chuyển dần thành tỉnh công nghiệp từ nay đến năm 2015. Hiện nay tỉnh đã lập quy hoạch, san lấp mặt bằng 4 khu công nghiệp quy mô lớn và sẽ tiếp tục quy hoạch các làng nghề cịn lại vào các khu cơng nghiệp tiếp theo trong thời gian tới.

Quy hoạch các làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh có nhiều u điểm nổi bật mà trớc tiên là tạo ra sự chuyển dịch quan trọng trong phát triển kinh tế. Hầu hết lao động tại các doanh nghiệp ở làng nghề đều trong độ tuổi thanh niên, phần nhiều là nữ. Theo tính tốn, mục tiêu quy hoạch mở mang làng nghề ở Bắc Ninh từ nay đến 2005 sẽ tạo ra 8.000 chỗ làm mới mỗi năm, đội ngũ này có trình độ chun mơn hóa cao về tay nghề. Bên cạnh đó thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn sẽ tăng lên 80% vào năm 2005. Việc quy hoạch tập trung sẽ bỏ đợc cung cách quản lý yếu kém, manh mún, đồng thời tránh đợc ô nhiễm môi trờng trên phạm vi rộng.

Đối với ngành du lịch, việc quy hoạch các làng nghề cũng có những tác động tích cực. Trớc hết khi các làng nghề đợc quy hoạch cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng sẽ đợc cải tạo, xây mới tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. Việc tiếp cận với các làng nghề, các di tích lịch sử - văn hố sẽ dễ dàng hơn. Hơn nữa việc tập trung các hộ làm nghề, các doanh nghiệp sản xuất với số lợng lớn sẽ dễ dàng trong việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, kịp thời nắm bắt đợc những thay đổi của thị trờng, của ngời tiêu dùng và đặc biệt là du khách. Trên cơ sở đó để đa dạng hố sản phẩm, mở rộng thị trờng. Đồng thời việc xuất khẩu tại chỗ, thu về nguồn

ngoại tệ cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh nói riêng và nền kinh tế đất nớc nói chung.

2. Các giải pháp cơ bản

2.1. Cải tạo và xây dựng mới cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

Kết cấu hạ tầng tốt sẽ là điều kiện và nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển. Kết cấu hạ tầng ở nơng thơn nói chung và trong các làng nghề nói riêng cũng đã đợc quan tâm đầu t nhng nhìn chung vẫn cịn trong tình trạng thấp kém, thiếu hụt ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động du lịch ở làng nghề, đòi hỏi nhà nớc phải có những đầu t thích đáng hơn.

Đối với mạng lới và cơng trình phân phối điện, cần tiếp tục mở rộng, hồn thiện các cơng trình quốc gia đến các vùng nơng thôn, đến tận các làng nghề, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc qui hoạch, cải tạo đồng bộ và tiêu chuẩn hoá mạng lới điện hạ thế đến từng hộ dân và cơ sở sản xuất kinh doanh. Trên bình diện vĩ mơ, nhà nớc cần có chính sách và biện pháp can thiệp với giá điện sản xuất ở nông thôn, nhằm tạo sự bình đẳng về chi phí năng lợng đầu vào so với ở thành thị, đồng thời tạo điều kiện khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các làng nghề phát triển.

Đẩy mạnh khảo sát thiết kế và qui hoạch phát triển đồng bộ hệ thống cơng trình giao thơng bao gồm cả đờng xá đi lại trong từng làng nghề và hệ thống cầu cống, đờng xã, bến bãi bên ngoài làng nghề. Kết hợp giữa duy tu bảo dỡng với cải tạo nâng cấp và xây dựng mới những cơng trình trọng điểm, đầu mối. Tiến hành phân cấp quản lý khai thác các hệ thống cơng trình giao thơng nơng thơn gắn liền với vấn đề tổ chức thu lệ phí và bảo vệ, duy tu, cải tạo nâng cấp cơng trình.

Tăng cờng đầu t cho việc nâng cấp cơng trình, đổi mới thiết bị kỹ thuật của các trung tâm bu điện, liên lạc ở các huyện, thị trấn, trạm khu vực đồng thời hỗ trợ đầu t mở rộng mạng lới đến các cơ sở xã, thôn, cụm dân c. Ưu tiên lắp đặt thuê bao điện thoại, cung cấp thiết bị thông tin cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề dới hình thức đầu t trả góp với lãi suất thấp, tăng thời gian bảo hành và sửa chữa miễn phí, giảm chi phí quản lý và các phụ phí khác.

Tuy nhiên trong nỗ lực đầu t xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các làng nghề, nhà nớc và chính quyền địa phơng phải xem xét mức độ hài hồ, phù hợp của hệ thống với mơi trờng cảnh quan tự nhiên ở làng quê Việt Nam. Chúng ta không thể bê tông hố, hiện đại hố một cách hồn tồn hệ thống đờng xá ở đây vì nh vậy nó sẽ phá vỡ đi vẻ đẹp tự nhiên, dân dã của làng quê Việt Nam - một trong những yếu tố thu hút khách du lịch đến đây. Với những con đờng nhỏ hẹp chúng ta có thể sử dụng gạch đỏ để lát, nó sẽ làm tơn thêm vẻ đẹp của làng quê Việt Nam.

2.2. Tập trung đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao động

Nhà nớc và chính quyền địa phơng phải tích cực hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, bồi dỡng nâng cao năng lực kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất - kinh doanh và đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động ở các doanh nghiệp.

Có thể nói đầu t vào con ngời là loại đầu t có hiệu quả nhất đối với mọi quốc gia trên thế giới. Phát triển và đào tạo nguồn lực con ngời là một chính sách quan trọng có tính chiến lợc. Tình trạng yếu kém về kiến thức và năng lực quản lý, kinh doanh của các cơ sở sản xuất, trình độ tay nghề thấp của ngời lao động và thiếu lao động lành nghề trong các làng nghề đòi hỏi phải tăng cờng đầu t cho đào tạo bồi d- ỡng, nâng cao trình độ tri thức quản lý, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và kỹ năng tay nghề của ngời lao động. Đây là vấn đề hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự thúc đẩy phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Với chính sách đào tạo cho các chủ hộ, chủ doanh nghiệp trong các làng nghề, nhà nớc mà trớc hết là các trung tâm dạy nghề, chính quyền địa phơng cần kết hợp tổ chức đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực cho các chủ hộ, chủ doanh nghiệp trong các làng nghề ở nông thôn về mặt học vấn văn hoá, khoa học kỹ thuật và kiến thức quản trị doanh nghiệp thơng qua các hình thức đào tạo:

- Đào tạo tại các trung tâm, mở các lớp tập huấn ngắn hạn cho các chủ doanh nghiệp. Đây là các lớp bồi dỡng kiến thức ngành nghề, kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kế tốn tài chính, thị trờng, tiếp thị...

- Đào tạo bồi dỡng kiến thức thơng qua hình thức mở các câu lạc bộ giám đốc. Tới đây họ không chỉ tiếp thu đợc những kiến thức thơng qua các chun đề nhỏ mà cịn học hỏi, trao đổi đợc kinh nghiệm và tìm kiếm bạn hàng.

- Đào tạo thông qua các trung tâm thông tin và t vấn cho các chủ doanh nghiệp.

Do tính chất đặc thù của các làng nghề truyền thống là có tính chất kế thừa, do đó có lẽ tốt nhất là việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho ngời lao động phải đợc bắt đầu ngay từ gốc trong các làng nghề. Thực tế cho thấy những ngời sinh trởng và lớn lên ở đất có nghề, nghề ngiệp đã ăn sâu vào trong máu thịt họ từ nhiều đời. Vì thế khơng có gì lạ khi thấy các em nhỏ chỉ 7 - 8 tuổi trong các làng nghề đã biết làm nghề của cha mẹ một cách khéo léo. Vì vậy các cơ sở sản xuất, đặc biệt là các hiệp hội ngành nghề cần chủ động đào tạo tay nghề cho ngời lao động nhằm đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật của sản xuất. Có thể sử dụng các hình thức đào tạo sau:

- Thông qua các trung tâm dạy nghề.

- Các nghệ nhân giỏi dạy nghề theo lối cổ truyền vừa học vừa làm trong một thời gian nhất định. Phơng pháp này có u điểm là đào tạo đợc thợ có tay nghề cao, có thể làm ra các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, sáng tạo.

- Các hiệp hội nghề nghiệp có thể tổ chức các lớp đào tạo về kỹ thuật tay nghề và các kiến thức quản lý nhằm tạo ra nhiều ngời có trình độ sản xuất và kinh doanh giỏi, có khả năng tiếp nhận những nghề mới, cải tiến nghề cũ, làm hạt nhân cho các cơ sở sản xuất, các làng nghề thủ công.

Bên cạnh đó cần đào tạo kiến thức, kỹ năng giao tiếp cho những ngời bán hàng tại các điểm bán hàng và giới thiệu sản phẩm. Bởi lẽ thông qua họ một phần giá trị của sản phẩm, cốt cách, tinh hoa của những nghệ nhân, tâm hồn ngời Việt Nam đợc chuyển tải đến cho du khách. Điều này sẽ thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu, mua sản phẩm của du khách.

2.3. Mở rộng thị trờng tiêu thụ

Làng nghề đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc đặc biệt là khi ngành “cơng nghiệp khơng khói” trở thành một trong những ngành kinh tế

mũi nhọn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển đi lên của một đất n- ớc, vì vậy hơn bao giờ hết việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố Việt Nam đợc quan tâm chú trọng và đầu t nh trong thời kỳ này. Đối với các làng nghề, thị trờng đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống cịn, nó quyết đinh sự tồn tại, phát triển hay suy vong của các làng nghề. Thực trạng phát triển các làng nghề cho thấy, những cơ sở nào tồn tại và phát triển mạnh đều giải quyết đợc vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Sự biến động thăng trầm của các làng nghề phần lớn do nhu cầu thị trờng quyết định.

Thị trờng ngoài nớc

Trong những năm gần đây, sản phẩm của các làng nghề đã mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu sang Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, một số nớc Tây Âu và Bắc Phi, song nhìn chung vẫn cha có đợc thị trờng ổn định, lâu dài. Việc xuất khẩu của các làng nghề phần lớn đều do các cơ sở sản xuất tự lo liệu. Trong khi đó hầu hết các cơ sở sản xuất - kinh doanh tại các làng nghề đều có quy mơ vừa và nhỏ do đó trình độ và khả năng tiếp cận thị trờng của các cơ sở này còn rất yếu kém. Hầu hết các cơ sở sản xuất - kinh doanh khơng có bộ phận chun trách về thu thập và xử lý thông tin, kể cả thông tin liên quan đến thị trờng và sản phẩm mà họ đang tiến hành sản xuất - kinh doanh. Nguồn vốn tài chính có hạn nên họ cũng khơng đủ kinh phí để mua sắm các thiết bị và chi phí phục vụ cho các hoạt động tiếp cận thu thập xử lý thông tin và làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị. Trình độ tri thức và năng lực xử lý thông tin của chủ các cơ sở này cũng còn hạn chế.

Bởi vậy nhà nớc cần tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất -

Một phần của tài liệu khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w