.Khó khăn thách thức và những vấn đề tồn tại

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp thúc đẩy cnh-hđh ở nông thôn (Trang 28 - 42)

2.1 Khó khăn thách thức:

Hiện nay nước ta là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới. Đăc biệt ở nơng thơn, trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh rất thấp. Để tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn thì cịn nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra :

-Thứ nhất:Sự phát triển của sản xuất tại Việt Nam lại diễn ra trong bối cảnh mức tăng dân số và tỷ lệ nghèo đói cao,đặc biệt mức tăng dân số ở nông thôn rất cao và cao hơn ở thành thị.Lao động,việc làm,thu nhập đang là một vấn đề bức xúc hiện nay ở nông thôn,số lao động chưa có việc làm tăng lên hàng năm, binh quân ruộng đất giảm đi nhanh ,hạn chế cơ giới hố các khâu trong sản xuất nơng ,lâm ,ngư nghiệp.

-Thứ hai:Cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông đô thị ,hệ thống phúc lợi công cộng và các vấn đề xã hội khác còn một khoảng cách xa so với yêu cầu.Thị trường giao lưu hàng hố phát triển chậm ,làm cho nơng sản hàng hoá tuy chưa nhiều nhưng tiêu thụ đang rất khó khăn,người sản xuất dễ bi thua lỗ .

-Thứ ba :Công tác giáo dục và đào tạo ,đặc biệt là vùng sâu ,vùng xa, vùng miền núi cao cịn nhiều khó khăn ,hạn chế.Do đó trình độ sản xuất và cơng nghệ cịn thấp kém ,lạc hậu,dẫn tới năng suất lượng hàng nông lâm,thuỷ sản, nhất là các hàng chế biến xuất khẩu chưa đủ mạnh để hội nhập và cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới

-Thứ tư: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp,nông thôn chuyển dịch chậm và về cơ bản vẫn là thuần nông,tỉ trọng ngành nghề cịn thấp,cách kéo giá giữa hàng nơng sản , hàng công nghiệp dịch vụ chưa tương xứng và ngày càng cách xa, trong khi đó sự phân bố đầu tư của nhà nước chưa thoả đáng .Do đó cho tới hiện nay số người nghèo của cả nước hầu như tập trung ở nông thôn,và mức sống chênh lệch giữa nơng thơn và thành thị ngày càng xa,điều đó cản trở cho việc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn.

-Thứ năm: Căng thẳng về nguồn nhân lực dư thừa ngày càng trở nên nóng bỏng.Tốc độ tăng dân số ở nông thôn cao lên nguồn lao động ngày càng dồi dào .Trong khi diện tích đất canh tác vẫn giữ ngun ,việc làm ngồi nơng

nghiệp (dịch vụ,chế biến ) cịn chưa nhiều,do đó dẫn đến thiếu việc làm cho người lao động là điều tất yếu.

-Thứ sáu : Kết quả sản xuất nơng,lâm,ngư nghiệp cịn chịu ảnh hưởng năng nề của thiên tai,cho đến nay ta chưa chủ động hạn chế đươc.Bão lũ đã làm hư hỏng hàng trăm cơng trình lớn nhỏ,làm thiệt hại hàng ngàn tấn lương thực .

-Thứ bảy:Trong nhiều năm phát triển chiến lược kinh tế xã hội chưa chú ý đúng mức tới bảo vệ môi trường ,môi trướng sống trong lanh ở nông thơn cũng đang bị suy thối nghiêm trọng.Hiện trạng môi trường sinh thái ở nước ta nói chung và ở nơng thơn nói riêng đã xuống cấp nhanh chóng,sự cố mơi trường có nơi có mức nghiêm trọng.

Với những lý do trên đây,ta có thể thấy Việt Nam có một xuất phát điểm thấp,và đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt.Nhưng đồng thời đây cũng là những yếu tố khiến cho việc hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn thành một nhiệm vụ mà chúng ta phải làm trên con đường xây dựng CNXH .Bàn về vấn đề này Đại hội Đảng làn thứ IX đã khẳng định : Dân giàu ,nước mạnh ,xã hội cơng bằng văn minh .Đây chính là u cầu tất yếu để nước ta đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và ổn định kinh tế,nhằm "xây dựng nước ta có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý ,quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ... đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp " .

Muốn vậy, chúng ta cần nắm rõ những vấn đề đang đặt ra trước khi giải quyết nó 1.2 Những vấn đề đang đặt ra :

-Bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố với xuất phát điểm thấp :

+ Về cơ cấu kinh tế : Kinh tế nông thôn Việt Nam về cơ bản vẫn là nông nghiệp ,80% dân số và đại bộ phận lao động xã hội làm nông nghiệp và sống ở nông thôn .Cơ cấu độc canh trong nông nghiệp là yếu tố làm hạn chế việc phát huy lợi thế so sánh các vùng nơng nghiệp sinh thái ,đó là ngun nhân làm giảm thu nhập của nông dân .Hiện nay,kinh tế nông thôn ở nhiều vùng cịn ở trạng thái thuần nơng mà nguồn lao động dư thừa còn nhiều ,làm GDP bình qn đầu người khu vực nơng thơn ngày càng giảm xa so với thành thị .

+ Sự chênh lệch về cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị : Dân số nông thôn năm 1991 là 79%,từ năm 1992 đến nay tỷ lệ đó hầu như không thay đổi.Mặt khác ,năm 1998 số lượng này là 3.166.000 người chiếm 20% tổng số lao động trong nước đồng thời tỉ lệ sinh đẻ ở nông thơn cịn cao lao động dư thừa ngày càng lớn .Thực trạng trên đã tạo ra khoảng cách xa hơn giữa thành thị và nông thôn ,dẫn tới nhiều vấn đề phức tạp khác ,nhất là việc thực hiện công bằng xã hội và phát triển bền vững.Từ thực trạng trên ,trước mắt cũng như lâu dài về vấn đề lao động ,việc làm đang được đặt ra cho nên kinh tế nước nhà,không chỉ là vấn đề cấp bách mà cịn là vấn đề xã hội phức

+Bình quân đất nông nghiệp trên hộ nhân khẩu quá thấp ở nước ta ,dân số nơng thơn tăng nhanh nên bình qn ruộng đất và nhân khẩu từ 1978-1994 liên tục giảm xuống trong vong 16 năm ,trên phạm vi cả nước một hộ nông dân quy mô đất nông nghiệp giảm đi 41% đất nông nghiệp trên nhân khẩu giảm 42,2% .Đây sẽ là một hạn chế đối với nông nghiệp nông thôn nước ta .

- Một vấn đề bức xúc khác đang đặt ra là : Công nghiệp chưa gắn với nơng nghiệp để hình thành cơ cấu hiệu quả và phát triển bền vững .

-Đầu tư ngân sách cho sự phát triển nông nghiệp và phát triển nơng thơn chưa tương xứng : Nhiều cơng trình thuỷ lợi sau một thời gian dài sử dụng đã có biểu hiện xuống cấp ,nếu không được đẩy mạnh sửa chữa ,củng cố thì giao thơng ,thuỷ lợi sẽ cản trở sự phát triển của nông nghiệp .Để làm được điều này ,giai đoạn cơng nghiệp hố ,hiện đại hóa khơng phải chỉ là đổi mới phương thức đầu tư ,tăng đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn mà cịn phải thị trường hố vốn đến tận thơn ,xã với nhiều hình thức tín dụng đa dạng .

-Mơ hình hoạt động kinh tế : Hiên nay ,Việt Nam bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ,trong bối cảnh vừa hợp tác ,vừa cạnh tranh nhau gay gắt.Nông nghiệp và các hoạt động kinh tế nông nghiệp ,dịch vụ ở nông thôn nước ta ,chủ yếu là quy mô nông hộ nhỏ và tiểu thủ .Hạn chế của loại hình kinh tế này là :Quy mô nhỏ ,manh mún phân tán ,chưa quen với hoạt động thị trường,thiếu thông tin,vốn ,cơng nghệ cịn lạc hậu ,ở các vùng trung du miền núi trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp phổ biến là kinh tế tự cấp ,tự túc ,hơn nữa tự nhiên lại càng khó khăn nhiều hơn ,kinh tế nông hộ tiểu chủ dễ bị tổn thương trong nên sản xuất hàng hóa hoạt đơng theo cơ chế thị trường .Kinh tế quốc doanh nông nghiệp tuy đã trải qua nhiều bước đổi mới song vẫn chưa đóng được vai trị chủ đạo,cơng nghệ lạc hậu ,cơ sở vật chất yếu kém ,thiếu vốn,hoạt đông tách rời với kinh tế nơng hộ .

+ Trình độ khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất nông ,lâm nghiệp,thuỷ sản và các hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp ;Về công nghệ sản xuất nơng nghiệp chúng ta đã có nhiều chương trình ứng dụng giống mới,đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nhưng mới tập trung cho cây lương thực,cây ăn quả ,cây cơng nghiêp ,chăn ni và thuỷ sản thì chúng ta cịn thua kém nhiều so với các nước trong khu vực về công nghệ chế biến nơng sản nhìn chung cịn rất lạc hậu ,nhất là cơng nghệ chế biến chè,cao su ,rau quả ,súc sản và thuỷ sản .Về ngành nghề thủ công nghiệp chủ yếu là công nghệ truyền thống mẫu mã kém hấp dẫn ,chất lượng sản phẩm thấp .

Do những tồn tại trên nông sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế sức cạnh tranh kém ,ngồi ra ,do thiếu vốn ,khơng đầu tư nhập thiết bị và công nghệ tiên tiến nên sản phẩm chế biến mới chỉ là sơ chế .Trong bối cảnh kinh tế ngày càng quốc tế hố thì khoa học cơng nghệ có vai trị cực kỳ quan trọng đối với việc nâng cao năng suất ,chất lượng và hiệu quả ,nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế .Đây là vấn đề đặt ra trên tầm vĩ mô .

II . Quan điểm và giải pháp thúc đẩy nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới .

1. Quan điểm .

Các chính sách của nhà nước tác động đến nông nghiệp nông thôn . Nông nghiệp, nông thôn là khu vực đặc biệt quan trọng của nền kinh tế. Sự phát triển của khu vực này có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhưng vai trị đó khơng tự phát,mà tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tác động của Nhà Nước .Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhà nước ta cần tác động vào vào nơng nghiệp ,nơng thơn bằng các chính sách sau đây :

1.1 Chính sách ruộng đất.

Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nơng nghiệp, do đó chính sách ruộng đất sẽ tác động rất mạnh đến nông nghiệp, nông thôn.

Ở nước ta, về nguyên tắc, người lao động là chủ của đất đai vì đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhưng trong hợp tác xã kiểu cũ, người lao động chỉ là chủ trên danh nghĩa, còn thực tế người lao động thờ ơ, xa lạ với đất đai. Từ khi có"khốn hộ" người nơng dân được giao đất, giao ruộng và vì thế họ gắn bó với đất đai. Đó là nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất nông nghiệp đạt được những thành tựu to lớn trong những năm qua. Điều đó chứng tỏ, chính sách ruộng đất đã đáp ứng được lợi ích của người nơng dân. Hiện nay Đảng và Nhà nứơc chủ trương tiếp tục đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho nông dân với thời hạn dài, thậm chí quyền sử dụng ruộng đất có thể được có thể được kế thừa, thế chấp vv... Đó là chủ trương đúng, cần tiếp tục thực hiện.

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ, đúng pháp lụât các quyền về sử dụng đất đai, khuyến khích nơng dân thực hiện" dồn điền, dồn thửa" trên cơ sở tự nguyện, nông dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết ... Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch và chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

1.2 Chính sách đầu tư .

Sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào các cơng trình cơng cộng như : hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống cung ứng điện,giống... Việc xây dựng các cơng trình đó địi hỏi phải có đầu tư rất lớn, vượt xa khả năng kinh tế nơng thơn. Vì vậy , Nhà nước phải có chính sách đầu tư hỗ trợ cho nơng nghiệp, nơng thơn. Đồng thời, Nhà nước phải có chính sách huy động các nguồn lực tại chỗ nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nơng thơn.

đại hố đất nước, từ đặc điểm riêng về tự nhiên, kinh tế -xã hội của mỗi vùng, địa phương, từ nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới...

1.3 Chính sách thuế.

Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước thay mặt toàn dân thực hiện quyền sở hữu đó. Do đó, việc Nhà nước thu địa tơ là cần thiết và chính đáng. Chính sách thuế nơng nghiệp vừa phải xuất phát từ lý luận địa tô của C.Mác, vừa phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, vào những định hướng lớn của nền kinh tế. Chính sách thuế cịn có ý nghĩa rất to lớn trong việc điều tiết lợi ích giữa các thành phần kinh tế, thực hiện cơng bằng xã hội ở nơng thơn.

Chính sách thuế đối với nông nghiệp, nông thôn cần phải lưu ý những vấn đề sau:

Thứ nhất: Trình độ phát triển của nông nghiệp, nông thôn thấp kém hơn so với các ngành, các khu vực kinh tế khác. Do đó, mức thuế suất, chính sách thuế áp dụng cho nơng nghiệp , nông thôn sẽ phải khác với các ngành, các khu vực khác.

Thứ hai: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Do vậy, khi thời tiết khơng thuận lợi hoặc thiên tai, cần có sự điều chỉnh chính sách thuế cho phù hợp.

Thứ ba: cư dân nông thôn chiếm tỷ lệ rất lớn trong dân số cả nước nhưng có mức thu nhập, mức sống rất thấp. Sự ổn định về kinh tế- xã hội ở khu vực này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc ổn định kinh tế – xã hội của đất nước. Do đó, chính sách thuế phải đặt trong mối quan hệ và phải phù hợp với các chính sách xã hội.

1.4 Chính sách khoa học - công nghệ

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ là một nội dung của phát rriển kinh tế nông nghiệp nông thôn .Nhưng việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào nông nghiệp nông thôn gặp rất nhiều trở ngai như :khả năng có hạn về vốn liếng , tiếp cận thơng tin kém, sự cản trở của những lề thói ,thủ tục lạc hậu...của người nơng dân .Do đó phát triển nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước về khoa học - cơng nghệ .

Chính sách khoa học cơng nghệ phải tính tới những đặc điểm của sản lượng nông nghiệp,khả năng kinh tế và nhận thực,phong tục ,tập quán,lề thói canh tác của cư dân nơng thơn... Đồng thời, chính sách khoa học - cơng cghệ còn xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới, chiến lược sản phẩm xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới... Các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp như: công ty giống, vật nuôi, cây trồng, cơng ty thuỷ lợi, phân bón; cơng ty xuất khẩu nơng sản... có vai trị hết sức to lớn trong việc tuyên truyền, phổ biến khoa học - công nghệ cho nong

dân. Chính sách khoa học - cơng nghệ phải được triển khai dựa trên các hình thức kinh tế này.

1.5 Chính sách giá cả và sản lượng

Trong cơ chế thị trường, giá cả nông phẩm không chỉ ảnh hưởng đến mức thu nhập, mức sống của người nơng dân mà cịn ảnh hưởng đến sản lượng nông sản, đến sự ổn định xã hội. Do đó, sự can thiệp của Nhà nước vào giá cả và sản lượng nông phẩm là rất cần thiết.

Trong những năm được mùa, giá cả nông phẩm thường giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến đời sống của nông dân và quy mô sản xuất trong những năm tiếp theo. Nhà nước cần quy định giá sàn đối với nơng phẩm. Để gía sàn được thực hiện trên thực tế, Nhà nước cần có hỗ trợ về tài chính cho các nơng dân thu mua nơng sản. Nhà nước cũng cần có dự trữ nhất định về nơng sản phẩm để ổn định giá cả vào những lúc giáp vụ, những năm thời tiết không thuận lợi, thiên tai, lũ lụt ...

Để ổn định sản xuất nông nghiệp, Nhà nước cần có dự báo về nhu cầu và hướng dẫn sản xuất với quy mô phù hợp.

Nhà nước cần có chính sách khuyến khích xuất khẩu nơng sản, tìm kiếm và mở rộng thị trường nơng sản.

1.6. Chính sách tín dụng

Thu nhập của cư dân nơng thơn nhìn chung rất thấp, vì sản xuất nơng

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp thúc đẩy cnh-hđh ở nông thôn (Trang 28 - 42)