Những nhận xét rút ra trong hoạt động của chi nhánh NHNN Láng Hạ 1 Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh ngân (Trang 43 - 46)

1. Những kết quả đạt được

Về công tác huy động nguồn vốn: Tổng nguồn vốn huy động được ỏ thời điểm 31/12/2000 là 2000 tỷ. Trong năm 2000 công tác chỉ đạo hoạt động nguồn vốn đã thường xuyên nắm bắt lãi suất thị trường đieeuf chỉnh kipj thời linh hoạt cơ chế lãi suất vừa đáp ứng được yêu cầu huy động vốn vừa đảm bảo yêuc ầu hạch toán kinh doanh.

Cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo hướgn tiếp tục giảm lãi suất đầu vào. Tiền gửi dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng. Tiền gửi khong kỳ hạn phát triển chậm, tiền gửi có kỳ hạn khơng ngừng gia tăng nhưng không ổn định ở các năm. Các chi nhánh trong tồn hệ thống đều chủ động và tích cực huy động nguồn vốn tại chỗ, nhiều chi nhánh huy động vốn tăng tốc độ lớn và cơ cấu hợp lý. Tổ chức huy động thu hút ngoại tệ tuy chưa chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn nhưng gia tăng mạnh từ năm sau so với năm trước. Năm 2000 tổng nguồn vốn ngoại tệ chiếm 21,2% trong tổng nguồn vốn, tăng 82,2% so với năm 1999. hoạt động kinh doanh đa năng của Ngân hàng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sử dụng vốn có triển vọng như: mở rộng dịch vụ cầm đồ, cho vay tiêu dùng, thanh toán tiền hàng điện tử, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT (kinh doanh đối ngoại, dịch vụ vàng bạc,chuyển tiền uỷ thác khách hàng v.v.).

2. Những tồn tại, nguyên nhân của hoạt động tạo vốn của NHNN Láng Hạ

Trong q trình thực hiện chính sách huy động vốn. Ngân hàng gặp khơng ít khó khăn, có thể xem xét một số mặt sau đây:

- Hình thức huy động vốn vẫn cịn đơn điệu, nghèo nàn, mang tính chất cổ truyền, cơ bản vẫn sử dụng những hình thức huy động bằng thể thức tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tuy có chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng nguồn vốn nhưng khơng ổn định. Chính sách tiết kiệm vẫn cịn cứng nhắc, không linh hoạt, chưa đa dạng phù hợp với thực tế: về thời hạn, lãi suất, hình thức trả lãi... lãi suất tiết kiệm tuy có điều chỉnh nhưng chậm so với sự thay đổi của giá cả trong nền kinh tế thị trường. Có những lúc lãi suất tiết kiệm còn thấp hơn tốc độ trượt giá, khơng có tác dụng khuyến khích người dân gửi tiền vào Ngân hàng.

- Cơ cấu nguồn vốn tuy có sự thay đổi theo xu hướng có lợi là tăng tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư nhất là tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh. Hiện tại theo quy định của Ngân hàng nhà nước được phép chuyển một phần vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn đối với nền kinh tế, dẫn đến khả năng rủi ro lớn. Sở dĩ có hiện tượng trên là do chính sách huy động vốn của các NHTM chưa thực sự tin vào sự ổn định của lãi suất của tiền tệ, lãi suất trung và dài hạn chưa đủ bù đắp tốc độ trượt giá.

- Chính phủ đã ban hành nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 banhnành quy chế sử dụng séc, Ngân hàng nhà nước có thơng tư số 07/TT - NH ngày 27/12/1996, hướng dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng séc nhưng việc thực hiện cịn gp nhiều khó khăn do người dân chưa quen với việc không dùng tiền mặt tron giao dịch.

- Tỷ trọng huy động vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn còn quá nhỏ bé, chưa đáo ứng được nhu cầu sử dụng của Ngân hàng. Nguyên nhân là do lãi suất huy động bằng ngoại tệ còn quá thấp khiến cho các tổ chức kinh tế và dân cư không muốn gửi ngoại tệ vào Ngân hàng. Nếu tính mức lãi suất huy động bằng ngoại tệ so với các nước trong kh vựcvà thế giới thì mức lãi suất của Việt Nam là quá cao. Dân chúng chỉ quan tâm đến lợi ích trướcmắt: chỗ nào có tỷ suất huy

động vốn bằng bản tệ cao hơn,lãi suất huy động bằng ngoại tệ trong điều kiện đồng tiền Việt Nam ổn định thì sẽ gửi vốn vào đó.

- Trong điều kiện hiện nay Ngân hàng đã đưa ra hình thức thanh tốn liên hàng điện tử áp dụng triển khai từ đó làm tăng tốc độ chu chuyển vốn của Ngân hàng trong hệ thống.

- Những hình thức huy động vốn mới linh hoạt áp dụng còn chậm: như tiết kiệm điện tư, tiết kiệm xây dựng, tiết kiệm quay số mở thưởng. Hình thức tiết kiệm gửi một nơi rút nhiều nơi đã được thử nghiệm nhưng kết quả còn thấp.

- Chất lượng tín dụng thấp, độ an tồn chưa cao. Ngun nhân là một số nơi chưa thực sự coi trọng hiệu quả kinh tế còn biểu hiện chạy theo số lượng, bất chấp điều kiện tín dụng và khả năng quản lý cho phép, việc áp dụg quy chế mới về thế chấp cầm cố tài sản đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều khách hàng giảm xuống, thậm chí một số khách hàng khơng đủ điều kiện vay vốn. Mặt khác do trình độ năng lực của một số cán bộ cịn yếu, tinh thần trách nhiệm chư a cao, về kiểm tra kiểm sat sử dụng vốn vay của khách hàng chưa chặt chẽ, để khách hàng sử dụng sai mục đích.

- Tỷ trọng huy động vốn trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn cịn q thấp, khơng đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của nền kinh tế.

- Sự điều hành chính sách tiền tệ lãi suất của nhà nước còn chưa phù hợp vớu nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế gây ứ đọng vốn cho các tổ chức tín dụng, thị trường mở chưa phát triển, tổ chức đấu thầu cho các tổ chưc nói chung và NHNN nói riêng.

Tóm lại: Qua phân tích thực trạng về hoạt động tạo vốn của NHNN Tóm lại: Qua phân tích thực trạng về hoạt động cho ta thấy: NHNN Tóm lại: Qua phân tích thực trạng về hoạt động sau 4 năm đi vào hoạt động đã phát triển thành một NHTM lớn trong nước có uy tín, là một Ngân hàng đa năng hoạt động trong cơ chế thị trường. Ngân hàng Nông nghiệp đã áp dụng các biện pháp huy động vốn một cách tối ưu vì vậy nguồn vốn đã tăng với tỷ lệ cao trong đó tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ KHAI THÁC VỐN VỐN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÁNG HẠ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh ngân (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w