Quy trình cơng nghệ

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học nghiên cứu khẳ năng sản xuất dầu nhiên liệu từ biomass bằng phương pháp nhiệt phân (Trang 31 - 39)

2.1.1. Mục đích, phương pháp nghiên cứu

a) Mục đích

Thực hiện q trình chuyển hóa hạt cao su trong điều kiện khơng có xúc tác thành bio-oil. Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố tốc độ gia nhiệt, tốc độ sục khí mang, kích thước nguyên liệu đến hiệu suất và tính chất sản phẩm lỏng.

Thực hiện q trình chuyển hóa hạt cao su thành bio-oil trong điều kiện có xúc tác để cải thiện bio-oil có thành phần gần giống với dầu nhiên liệu, ứng với các điều kiện tốt nhất khi nhiệt phân không xúc tác. Các xúc tác được sử dụng là KOH/γ-Al2O3, Zeolit 3A, Bentonit/H+. Khảo sát ảnh hưởng của các xúc tác lên thành phần của bio-oil.

b) Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện việc chuyển hóa trên bằng phương pháp nhiệt phân thu lỏng, thiết bị nhiệt phân là thiết bị nhiệt phân tầng cố định, làm lạnh bằng thiết bị ngưng tụ và sinh hàn ống xoắn.

2.1.2. Nguyên liệu, hóa chất; dụng cụ, thiết bị

a) Ngun liệu, hóa chất

• Hạt cao su

• Bentonit (Sản xuất bởi DMC Miền Nam)

• HCl 10% ( để hoạt hóa Bentonit)

• Al(OH)3 (để tổng hợp γ-Al2O3)

• KOH ( để ngâm tẩm γ-Al2O3)

• Khí N2 (khí mang) • Aceton • Nước cất b) Dụng cụ, thiết bị • Bình phản ứngbằng thép 304, hình trụ trịn:d = 2mm, H= 500mm, D = 90mm.

• Ống sinh hồn xoắn

• Hộp nhựa (để thu sản phẩm lỏng ngưng tụ được, chứa sản phẩm rắn)

• Ống cao su (dẫn sản phẩm khí ra ngồi)

• Bình N2

• Xơ chứa nước

• Bơng thủy tinh

• Dây điện 2 kΩ

• Đầu dị nhiệt độ

• Hộp điều khiển (để đo nhiệt độ phản ứng)

• Cân điện tử

• Beacher, pipet, đũa khuấy, bóp cao su, giá đỡ, chén nung, cối, thiết bị sang rây phân tử…

• Bình thủy tinh 250ml chứa sản phẩm lỏng

• Bếp từ, cá từ

• Bình cầu 2 hoặc 3 cổ 500ml, 1000ml

Hình 2.1. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Ghi chú:

1- Lị phản ứng; 2- Bình khí Nitơ; 3- Đầu dị nhiệt độ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Đồng hồ hiển thị nhiệt độ; 5- Bộ phận gia nhiệt; 6- Sinh hàn ; 7- Bình tách lỏng ; 8- Bình xử lý khí

Hình 2.2. Hệ thống nhiệt phân tại phịng thí nghiệm

Sử dụng hệ thống thí nghiệm của giai đoạn nghiên cứu đề tài 1, có bổ sung thêm ống đựng xúc tác khi thực hiện các thí nghiệm nhiệt phân có xúc tác, sục khí N2 liên tục và có lưu lượng cố định.

Hình 2.3. Hạt cao su

Hạt cao su sử dụng trong đề tài này được lấy từ Đồng Nai.

Hạt cao su được đập vỏ, tách lấy nhân. Sau đó nhân hạt được đập nát, nghiền nhỏ rồi đem đi đo độ ẩm.

Khí N2 Xúc tác

Hệ thống sinh hàn Hoạt hóa Hạt cao su

Gia nhiệt đến nhiệt độ phẩn ứng Sục khí N2

Phân tách sản phẩm Nhập liệu phản ứng

Rây phân loại Nghiền Tách vỏ

Thann Bio-oil Khí

2.1.5. Sơ đồ quy trình

Ngun liệu biomass sau khi được làm sạch và nghiền nhỏ được đem đi cân 100g ở cân điện tử, trong điều kiện khơng có gió. Sau đó, đổ ngun liệu vào bình nhiệt phân. Đặt mặt bích lên nắp bình nhiệt phân, vặn chặt khơng cho khí thốt ra mơi trường bên ngồi. Nối bình nhiệt phân với ống sinh hàn, gắn đầu dị nhiệt độ vào bình. Nối ống sinh hàn với bình tách lỏng thứ nhất, từ đây khí được dẫn sang ống sinh hàn thứ 2 và ngưng tụ thêm một lần nữa tại bình tách lỏng thứ 2, khí khơng ngưng theo ống cao su sục vào nước trước khi thốt ra ngồi.

Mở van điều chỉnh lưu lượng, sục khí mang N2 trong vòng 5 phút, điều chỉnh lưu lượng kế sao cho phù hợp với tốc độ sục đã chọn. Mục đích của việc sục khí này là để đuổi khí O2 ra khỏi bình nhiệt phân. Sau đó khóa van sục khí N2, gắn cầu dao điện và mở công tắc hộp điện, cài đặt nhiệt độ cuối. Mở van nước để nước dùng để ngưng tụ lỏng chảy từ ống sinh hàn thứ nhất sang ống sinh hàn thứ 2. Đợi đến phản ứng xong thì tắt. Sản phẩm lỏng sau nhiệt phân được đem đi chưng cất phân đoạn và phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật.

2.1.6. Chuẩn bị xúc tác

a) Tổng hợp xúc tác γ -Al2O3 và ngâm tẩm KOH [5]

Xúc tác γ-Al2O3 được tổng hợp trực tiếp tại phịng thí nghiệm từ Nhôm oxit.

Tổng hợp chất γ-Al2O3:

- Nhôm hydroxide được sấy ở 60˚C trong 4h và ở 120oC trong 4h để chuyển sang dạng Boehmite.

Al(OH)3 + 36,3kcal = AlO(OH) + H2O

- Sau đó nung Boehmite ơ nhiệt độ 500˚C trong 6h để chuyển sang γ-Al2O3 : 2AlO(OH) + 35,5kcal = γ-Al2O3 + H2O

Al(OH)3 Sấy Sấy Nung Rây γ - Al2O3 T = 60oC t = 4h T = 120oC t = 4h T = 500oC t = 6h Hình 2.5.Quy trình tổng hợp chất γ-Al2O3

Xúc tác KOH/γ-Al2O3 được điều chế bằng phương pháp ngâm tẩm với quy trình như sau: cân chính xác KOH và γ-Al2O3 hịa tan với lượng nước cất vừa đủ trong cốc thủy tinh, khuấy đều trên bếp khuấy từ ở nhiệt độ phòng và cho γ-Al2O3 vào từ từ (điều kiện tốt nhất là hàm lượng tẩm là 7 mmol/g). Sau quá trình tẩm 3 giờ, xúc tác được sấy trong tủ sấy 24 giờ ở 120oC và được nung hoạt hóa ở 550oC trong 2,5 giờ, sau đó được làm nguội trong bình hút ẩm.

Bent – H+

Bentonit thơ

Hoạt hóa

Lọc, rửa, loại Cl-

Sấy khô 120oC

Nghiền mịn, rây Dd HCl 10% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xúc tác Zeolit 3A thương phẩm được đặt mua.

Hình 2.6. Zeolit 3A thương phẩm

c) Hoạt hóa bentonit [1] [4] [9]

Bentonit được mua của Cơng ty Cổ phần Hóa phẩm Dầu khí DMC-Miền Nam. Hoạt hóa Bentonit bằng HCl 10% theo quy trình sau:

- Cho 20g Bentonite vào 450 ml HCl nồng độ 10%, tỷ lệ 1:22 [khối lượng (g): thể tích (ml).

- Khi thấy khí thốt ra thì bắt đầu khuấy ở nhiệt độ 60-70oC trên máy khuấy từ trong vịng 4h.

- Sau đó lọc hỗn hợp thu được tách lấy phần sét, rửa sét thu được trên phễu lọc Buchner (phễu lọc chân không) bằng nước cất cho tới khi khơng cịn ion Cl-

(thử bằng dung dịch AgNO3 0.5% cho tới khi khơng cịn thấy xuất hiện kết tủa trắng).

- Sấy khô sét thu được ở 120 oC trong 4h.

- Nghiền sản phẩm thu được trên cối sứ và rây trên rây cỡ < 0.5 μm và sấy trong 2 giờ ở 80oC. Bột thu được là Bentonit-H+.

Hình 2.7.Quy trình hoạt hóa Bentonit

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học nghiên cứu khẳ năng sản xuất dầu nhiên liệu từ biomass bằng phương pháp nhiệt phân (Trang 31 - 39)