2.1. Chức năng của các loại chứng từ
Các chứng từ giao dịch tại ngân hàng bao g m: Giấy nộp ti n, Giấy gửi ti n, Ủy nhiệm chi, Giấy lĩnh ti n, Phiếu chi, Giấy r t ti n và Phiếu nộp ti n vào tài khoản Prudential.
Giấy nộp ti n dùng khi khách hàng có nhu cầu nộp ti n mặt vào tài khoản mình hay tài khoản người khác, gửi ti n chứng minh nhân dân.
Giấy gửi ti n d ng để gửi tiết kiệm.
Ủy nhiệm chi d ng để chuyển ti n từ tài khoản này sang tài khoản khác hoặc rút ti n trong tài khoản của mình để chuyển cho người nhận bằng chứng minh nhân dân.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 15
Giấy lĩnh ti n d ng để rút ti n mặt trong tài khoản hay trong thẻ ATM.
Phiếu chi dùng khi khách hàng đến nhận ti n bằng chứng minh nhân dân.
Giấy rút ti n chỉ dùng khi khách hàng muốn rút một số ti n bất kì trong sổ tiết kiệm bậc thang.
Phiếu nộp ti n vào tài khoản Prudential dùng cho khách hàng thanh toán ti n bảo hiểm của công ty Prudential.
Kinh nghiệm:
Trước khi đưa chứng từ cho khách hàng cần phải hỏi rõ nhu cầu của họ để tránh việc đưa nhầm giấy.
2.2. Quy trình giao dịch
Quy trình giao dịch đư c tiến hành theo sơ đ sau:
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 16
Sơ đồ 03: Quy trình giao dịch nộp tiền và gửi tiết kiệm
(Ngu n: Tự vẽ) Khách hàng
Giấy nộp ti n, Giấy gửi ti n Sai Giao dịch viên Kiểm soát chứng từ Đ ng Thu ti n Hạch toán trên hệ thống
Kiểm soát viên
Kiểm soát chứng từ Đ ng Sai Giao dịch viên in chứng từ và đưa khách ký nhận
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 17
2.2.2. Rút tiền và chuyển khoản
Sơ đồ 04: Quy trình giao dịch rút tiền và chuyển khoản
(Ngu n: Tự vẽ) Khách hàng
Giấy lĩnh ti n, Giấy r t ti n, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi Sai Giao dịch viên Kiểm soát chứng từ Đ ng Chi ti n, chuyển khoản Hạch toán trên hệ thống Sai Kiểm soát viên
Kiểm soát chứng từ Đ ng
Giao dịch viên in chứng từ và đưa khách ký nhận
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 18
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Nhận xét về bản thân
Sau bảy tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã cố gắng hội nhập với môi trường làm việc, đ ng thời luôn nỗ lực hoàn thành mọi công việc đư c giao trong thời gian sớm nhất có thể. Tuy trong khi thực hiện các công việc tôi c n phạm phải một số sai sót do chưa quen với môi trường mới nhưng nhờ sự chỉ dẫn, gi p đỡ tận tình c a các chị trong ph ng, đặc biệ là chị Đỗ Thị Kim Cương – người hướng dẫn của tôi trong đ t thực tập này, tôi đã cải thiện đư c những thiếu sót của mình và nâng cao nhận thức của bản thân hơn v công việc, có thêm nhi u kinh nghiệm trong cả công việc và kinh nghiệm giao tiếp ứng xử. Đi u này gi p tôi bổ sung những thiếu sót của mình, gi p tôi có thêm kiến thức cho việc học tập các môn chuyên ngành tốt hơn trong các học kỳ sau.
3.2. Đánh giá về bản thân
Sau bảy tuần thực tập, với sự nỗ lực làm việc và học hỏi của bản thân và sự chỉ dẫn của các chị trong ph ng Kế toán – Ngân quỹ, tôi đã đạt đư c một số mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Nắm bắt đư c cơ cấu tổ chức và vận hành của ngân hàng, biết đư c quá trình phân công công việc giữa các phòng ban.
Mục tiêu 2: Xây dựng đư c các mối quan hệ với mọi người trong phòng, hội nhập với môi trường làm việc. Cải thiện kỹ năng giao tiếp, ứng xử của bản thân.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 19
Mục tiêu 3: Ứng dụng một số kiến thức đã học vào thực tế, biết cách sử dụng máy photocopy, máy đếm ti n và hệ thống hạch toán của ngân hàng.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 20
KẾT LUẬN
Trải qua quá trình bảy tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã hoàn thành tương đối tốt các công việc đư c giao và đạt đư c hơn 80% các mục tiêu mà bản thân đã đ ra. Tôi đư c học hỏi, tiếp x c với môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động. Tuy nhiên, việc hạn chế v thời gian cũng như kiến thức gây một số cản trở cho tôi khi thực hiện cuốn báo cáo này. Do đó, tôi rất mong đư c góp ý chân thành của quý thầy cô cũng như các anh chị trong ph ng ban để lần thực tập sau của tôi, tôi sẽ t ch lũy thêm đư c nhi u kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS. Nguyễn Thị Loan (Chủ biên) – TS. Lâm Thị H ng Hoa (Đ ng chủ biên), Kế toán ngân hàng, NXB. Phương Đông.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 22
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Các chứng từ giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 24
Hình 03: Giấy gửi tiền
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 25
Hình 04: Ủy nhiệm chi
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 26
Hình 05: Giấy lĩnh tiền.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 27
Hình 06: Phiếu chi
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 28
Hình 07: Giấy rút tiền.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 29
Hình 08: Phiếu nộp tiền vào tài khoản Prudential
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 30
Hình 09: Thẻ lưu tiết kiệm có kỳ hạn
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 31
Hình 10: Thẻ lưu tiết kiệm không kỳ hạn
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 32
Hình 11: Thẻ lưu tiết kiệm hưởng lãi bậc thang
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 33
Phụ lục 02: Sơ lược cách sử dụng phần mềm IPCAS
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã đư c chị Cương giới thiệu và hướng dẫn sơ lư c v hệ thống IPC S. Ở phần phụ lục này, tôi sẽ trình bày những phần mình đã đư c học hỏi v hệ thống này trong bảy tuần vừa qua.
1. Mục CIF (Thông tin khách hàng): Mục này d ng để đăng k thông tin khách hàng mở tài khoản và gửi tiết kiệm.
Trong cửa sổ ch nh của chương trình, chọn tab CIF -> Customer file Management -> Customer summary ( Đăng k khách hàng).
Để kiểm tra xem khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng chưa thì nhập số chứng minh nhân dân vào để tìm kiếm (không nên nhập Họ tên vì có thể sẽ bị tr ng). Cách làm: Chọn dd -> Chọn mục Chứng minh thư -> Nhập số chứng minh nhân dân để kiểm tra.
Nếu khách hàng đã có mã tại hệ thống ngân hàng thì sẽ thông báo hiển thị. Nếu khách hàng chưa có mã tài khoản ở ngân hàng thì chọn New r i chọn các mục tương ứng -> OK.
Trong cửa sổ Đăng ký khách hàng, chọn tab Issued. Trong mục này cần đi n nơi cấp CMND. Nếu như nhớ đư c mã tỉnh, thành phố thì nhập vào khung kế bên. Trong trường h p không thể nhớ đư c mã này, chọn Issued by help. Sau đó hệ thống sẽ hiện ra mã của các tỉnh, thành phố để chọn. Kế tiếp chọn tab Name & ID. Tab này d ng để nhập tên khách hàng. Đi n đầy đủ các thông tin sau:
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 34
Nickname: nhập mã chi nhánh (VD chi nhánh 11 nhập mã 6480)
Tiếp tục chọn Tab General. Hầu hết các thông tin trong tab này đã đư c mặc định sẵn. Giao dịch viên chỉ cần chọn loại hình khách hàng như Khách hàng cá nhân, nước ngoài hay công ty …
Kế tiếp chọn Tab Invidual. Trong tab này chỉ bắt buộc nhập liệu đối với thông tin v Giới t nh và Ngày sinh.
Cuối c ng là Tab ddress & Tel. Trong tab này nhập các thông tin liên quan đến địa chỉ và số điện thoại của khách hàng.
2. Mục DP (Ti n gửi): Áp dụng cho khách hàng đã có tài khoản tại hệ thống ngân hàng. Lệnh này d ng để mở tài khoản, đóng tài khoản, r t ti n và gửi ti n.
2.1. Mở tài khoản:
Chọn Credit -> Account Open
Trong khung Customer number, đánh số tài khoản cần mở. Tìm theo tên hay Chứng minh thư. Sau đó, chọn loại hình khách hàng (thường là Ti n gửi tiết kiệm cá nhân). Chọn loại ti n (mặc định là VND). Nhập số ti n (tối thiểu là 100.000 VND)
2.2. Đóng tài khoản
Chọn Credit -> Account Close
Trong khung Customer number, đánh số tài khoản cần đóng. Kế tiếp, nhập tổng số ti n trong sổ tiết kiệm mà khách hàng muốn r t ra để đóng sổ. Nhập mã sổ tiết kiệm đư c ghi trên sổ. Các bước tiếp theo nhấn OK theo mặc định của chương trình.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 35
2.3. Nộp tiền vào tài khoản
Chỉ áp dụng cho tài khoản đư c mở ở ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nếu nộp ti n ở chi nhánh mở tài khoản thì không phải đóng ph . C n ở những chi nhánh khác thì phải đóng ph theo mức quy định hiện hành.
Chọn Credit -> Deposit
Nhập số tài khoản vào khung Customer number. Sau đó nhập số ti n cần chuyển vào khung tương ứng. Nếu khách hàng nộp ti n vào tài khoản đư c mở tại các chi nhánh khác thì nhấn chọn Commission để thu ph . Các mức ph đư c quy định như sau:
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh tỉnh thì mức phí là 0,04%, tối thiểu 22.000 VND.
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh trong thành phố (VD: khách hàng đang ở chi nhánh 11 muốn nộp ti n vào tài khoản ở chi nhánh 8) thì mức phí là 0,01%, tối thiểu 5.500 VND
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh ngoại thành thì mức phí là 0,02%, tối thiểu 11.000 VND
Nhấn OK để hoàn tất việc chuyển ti n.
2.4. Rút tiền tài khoản thanh toán
Chọn Credit -> Withdrawal
Nhập số tài khoản vào khung Customer number. Sau đó nhập loại hình thanh toán, nhập số ti n cần r t vào khung tương ứng. Trong khung Nội dung, nếu là khách hàng công ty muốn r t séc thì đánh số séc vào khung. Nếu là khách hàng cá nhân thì chỉ cần ghi nội dung r t ti n.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 36
Khi khách hàng có nhu cầu muốn biết v các lịch sử giao dịch của mình thì giao dịch viên sẽ thực hiện lệnh này.
Chọn DP -> Inquiry
Nhập số tài khoản và xem các lịch sử giao dịch của tài khoản.
2.6. Vấn tin lệnh đến
D ng để xem các lệnh chuyển ti n đến trong một ngày bất kì. Chọn DP -> Inward Remittance -> Inward Remittance Search Chọn ngày muốn xem để hiện thị các lệnh đến.
3. Mục FX (Chuyển ti n)
3.1. Chuyển tiền đi
Chuyển cho ngân hàng khác, chuyển cho người nhận bằng chứng minh nhân dân (chỉ chuyển trong c ng hệ thống). Chọn Outward Remittance.
Chọn loại hình chuyển ti n (phần này sẽ đư c nói rõ hơn khi làm nhân viên ch nh thức của ngân hàng). Nhập số ti n chuyển. Sau đó chọn mã ngân hàng thụ hưởng (Pay Bank) và ngân hàng nhận lệnh (Receive bank). Kế tiếp, nhận thông tin người gửi, thông tin người nhận và nhập mã khách hàng. Nếu như chuyển ti n qua chứng minh nhân dân thì phải nhập số chứng minh nhân dân của người nhận. Cuối c ng, nhập nội dung chuyển ti n và thực hiện lệnh chuyển.
Các loại lệnh chuyển tiền:
Chuyển ti n trong cùng hệ thống: dùng lệnh KO
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 37
Giả sử nếu muốn chuyển cho chi nhánh TP H Ch Minh nhưng lại không biết mã của chi nhánh đó, bấm Search theo tên với c pháp: “%HCM”.
Trong khung Bank Code, nhập IKOyy (trong đó yy là mã tỉnh). Nếu không biết mã của tỉnh đó, bấm Search r i OKđể thực hiện lệnh.
Chuyển ti n khác hệ thống: có các cách sau
1. Chuyển cho Ngân hàng Công thương (Vietinbank) hay Ngân hàng Đầu tư và Phát tri n Việt Nam (BIDV): chuyển BP
2. Chuyển ti n khác hệ thống nhưng trực thuộc 5 thành phố lớn (Hà Nội, Hải Ph ng, Đà Nẵng, TP H Ch Minh và Cần Thơ): d ng CIT D, trong đó g m 2 loại hình:
IH: giá trị cao (thời gian chuyển ti n nhanh hơn) IL: giá trị thấp (thời gian chuyển ti n chậm hơn)
Nếu số ti n chuyển nhỏ hơn 500.000.000 VND thì có thể d ng lệnh IH hay IL. Tuy nhiên, nếu số ti n chuyển từ 500.000.000 VND trở lên thì chỉ đư c d ng lệnh IH.
3. Chuyển ti n khác hệ thống ở những tỉnh c n lại: dung lệnh KC. Lệnh này có nghĩa là chuyển ti n v ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thuộc tỉnh đó, sau đó, ngân hàng này sẽ chuyển tiếp cho ngân hàng mà khách hàng có nhu cầu chuyển đến.
3.2. Chi tiền khách vãng lai
Chọn Inward Remittance -> Inward Remittance Pay non a/c. Sau đó d tên ngân hàng và bấm OK. Nhấn chọn Commission để nhập ph . Mức ph thu sẽ phụ thuộc vào quy định của hệ thống ngân hàng trong từng thời điểm.