Tình huống thứ bảy

Một phần của tài liệu ôn tập pháp luật đại cương theo các câu hỏi trắc nghiệm (Trang 44 - 45)

X- BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 1994 (đã sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007)

7. Tình huống thứ bảy

Ông K là người nát rượu và gia trưởng, cả xóm ai cũng biết. Nhưng để yên cửa yên nhà, “đẹp tốt phô ra, xấu xa đậy lại” nên bà D vợ ông luôn nhẫn nhịn. Ngay việc hôn nhân của N, con gái ông bà, bà cũng phải “nhắm mắt nghe ông”. Biết T là một ông thầu xây dựng ông ép bằng được N phải kết hôn với T mặc dù khi đó N mới chỉ 16 tuổi. Về làm vợ T có cuộc sống đầy đủ, nhàn hạ nhưng trông N lúc nào cũng như người mất hồn. Mới đây được nghe tuyên truyền về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 bà mới hiểu việc kết hôn do bị ép gả như con gái bà là kết hôn trái pháp luật. Bà bàn với con gái làm đơn yêu cầu hủy việc kết hôn, nhưng N nói “số kiếp con đã vậy, cứ để thế, muốn ra sao thì ra”. Giận chồng, thương con

bà D bảo: “mày khơng làm đơn thì tao làm, tao là mẹ mày, tao sẽ yêu cầu toà án

huỷ việc kết hơn”.

Theo anh (chị) Bà D có quyền làm đơn u cầu tồ án huỷ việc kết hơn giữa N và T hay không?

Trả lời:

Thứ nhất: Trong vụ việc trên việc làm của ông T và bà D đã vi phạm quy định

của Luật hơn nhân và gia đình về chế độ hơn nhân tự nguyện tiến bộ bình đẳng khi có hành vi ép buộc con gái mình kết hơn với người khác trái ý muốn trong khi cịn chưa đủ tuổi kết hơn theo quy định. Hành vi này sẽ bị xử lý vi phạm hành chính.

Thứ hai: Theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình thì Bà D có quyền làm

đơn yêu cầu Tòa án hủy việc kết hơn giữa N và T vì :

Điều 15, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định người có quyền u cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật như sau:

+ Đối với việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 2, Điều 9, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 (vi phạm yếu tố tự nguyện, bị ép buộc, lừa dối) thì bên bị cưỡng ép, lừa dối kết hơn có quyền tự mình u cầu Toà án hoặc hoặc đề nghị Viện Kiểm sát u cầu Tồ án huỷ việc kết hơn đó.

+ Đối với việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1, Điều 9, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 (vi phạm về độ tuổi kết hơn) thì các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền u cầu Tồ án hoặc đề nghị cơ quan Viện Kiểm sát yêu cầu Tồ án huỷ việc kết hơn trái pháp luật gồm: Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn; Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.

Ngoài ra, các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cũng có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tồ án huỷ việc kết hơn trái pháp luật do vi phạm về độ tuổi kết hơn.

Một phần của tài liệu ôn tập pháp luật đại cương theo các câu hỏi trắc nghiệm (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w