Năm học học TS Tốt Hạnh kiểm (%)Khá TB Yếu Giỏi KháHọc lực (%)TB Yếu Kém
2011-2012 4453 50,3 34,2 13,1 2,4 2 21,5 62,4 8,1 6
2012-2013 4375 56,5 31,1 10,3 2,1 2,2 22,9 63,4 7,3 4,2
2013-2014 4419 60,9 29,6 9,3 0,2 3 24,8 64,1 5,1 3
(Nguồn do phịng GD&ĐT huyện Điện Biên Đơng cung cấp)
Qua số bảng số liệu, chúng ta nhận thấy: Về hạnh kiểm, nhìn chung HS của huyện có tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm tốt và khá tương đối cao, số HS xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu giảm. Về học lực, tỷ lệ HS xếp loại khá, giỏi chưa cao nhưng có xu hướng tăng dần, tỷ lệ HS xếp loại học lực yếu, kém giảm.
Tuy nhiên, chất lượng hai mặt giáo dục cấp THCS của huyện chưa cao, thiếu ổn định, bền vững, so với mặt bằng chung của tỉnh và so với yêu cầu trong giai đoạn hiện nay thì chất lượng giáo dục của cấp THCS cịn thấp, đặc biệt là chất lượng giáo dục văn hóa.
Cơng tác bồi dưỡng HS giỏi đã được phòng GD&ĐT cũng như các trường quan tâm: Năm học 2013-2014, qua cuộc thi HS giỏi cấp huyện các
mơn văn hóa và máy tính cầm tay, đã cơng nhận được 113 em HS giỏi; đội tuyển HS giỏi của huyện tham gia dự thi cấp tỉnh đạt 08 giải khuyến khích.
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục địa phương, dạy môn tự chọn…. được các nhà trường chỉ đạo tích cực, hình thức phong phú, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện HS.
Đánh giá chung Thuận lợi
Sự nghiệp phát triển GD&ĐT của huyện luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND-UBND huyện và của Sở GD&ĐT. Đội ngũ cán bộ quản lý và GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng cao. CSVC trường lớp, trang thiết bị dạy nhiều đơn vị đã được quan tâm đầu tư, đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn cho việc dạy và học và nâng cao chất lượng dạy học. Phong trào xã hội hóa giáo dục đã được các cấp, các ngành quan tâm và nhân dân ủng hộ. Trong những năm gần đây, giáo dục của huyện đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ, quy mơ trường lớp các cấp học, bậc học được mở rộng, tỉ lệ huy động trẻ trong các độ tuổi đến trường ra lớp ngày một tăng và ổn định, đội ngũ GV được bổ sung, công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được đẩy mạnh, cảnh quan môi trường các nhà trường được chú trọng, chất lượng dạy học và giáo dục HS ngày được nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Khó khăn
Một số cán bộ quản lý của các trường chưa được đào tạo bài bản về khoa học quản lý nên việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chưa hiệu quả.
Đội ngũ GV tuy đã đủ về số lượng nhưng chưa đồng bộ về cơ cấu bộ môn, một số GV năng lực chuyên mơn cịn hạn chế, chậm đổi mới PPDH, thiếu năng động sáng tạo. Việc sử dụng trang thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và dạy học chưa hiệu quả. CSVC cịn nhiều khó khăn, nhiều trường chưa có phịng học bộ mơn.
Là một huyện nghèo, miền núi, văn hóa-xã hội-kinh tế phát triển chậm, đời sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn nên việc quan tâm đầu tư cho con em học tập chưa được chú trọng, một số xã còn tồn tại các phong tục tập quán lạc hậu, di dịch cư tự do, tuyên truyền đạo trái pháp luật đã ảnh hưởng tới việc huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp và việc đi học chuyên cần của HS; sự đầu tư kinh phí của địa phương để xây dựng CSVC nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của giáo dục.
2.3. Thực trạng quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Điện Biên Đông đối với hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng
Hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trường, chất lượng dạy học và giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động của GV và hoạt động học tập của HS.
Mục tiêu khảo sát: Nhận diện và phân tích được nội dung quản lý hoạt động dạy học và một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã và đang áp dụng trong giai đoạn hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu: Lựa chọn và phối hợp sử dụng đồng thời một số phương pháp nghiên cứu dưới đây:
Khảo sát bằng phiếu hỏi với 239 đối tượng bao gồm: 15 Hiệu trưởng, 29 phó hiệu trưởng, 45 tổ trưởng chun mơn và 150 GV:
- Tìm hiểu thực tế việc tự đánh giá về nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của từng nội dung trong quản lý hoạt động dạy học. Phiếu hỏi có 4 mức: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và khơng quan trọng.
học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Điện Biên Đông hiện nay. Chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá, có 4 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ: Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Chưa tốt: 1 điểm.
Điểm Xi: Điểm ở mức độ i (1 ≤ X i ≤ 4 ).
Sử dụng cơng thức tính điểm trung k
∑ X i Ki X = i = n
n
X: Điểm trung bình; Xi: Điểm ở mức độ i; Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi; n: Số người tham gia đánh giá.
Quan sát hoạt động quản lý, tham dự hội thảo, dự giờ thăm lớp. Trao đổi với cán bộ quản lý, GV, HS, phụ huynh HS.
Kiểm tra thực tế một số hoạt động của Hiệu trưởng và GV.
Qui trình thực hiện: Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát; xây dựng bộ phiếu hỏi theo các nội dung trên; xác định đối tượng điều tra khảo sát; thực hiện việc điều tra, khảo sát; thu thập các phiếu điều tra và xử lí các phiếu điều tra; tổng hợp kết quả trả lời và các ý kiến phỏng vấn.
2.3.1. Nhận thức của Hiệu trưởng về quản lý hoạt động dạy và học
Để tìm hiểu mức độ nhận thức của các Hiệu trưởng về biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tôi đã xây dựng bảng hỏi để điều tra 15 Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện, kết quả thu được cụ thể như sau:
Bảng 2.6. Ý kiến của các Hiệu trưởng về sự cần thiết quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng
TT Nội dung quản lý Tầm quan trọng (%)
RQT QT IQT KQT
1 Quản lý chỉ đạo việc thực hiện chương trình,
phân cơng giảng dạy của GV 86,7 13,3 0 0
học, hồ sơ, giáo án của GV
3 Quản lý chỉ đạo việc soạn bài và chuẩn bị giờ
lên lớp của GV 66,7 33,3 0 0
4 Quản lý kiểm tra giờ lên lớp của GV 86,7 13,3 0 0 5 Quản lý chỉ đạo việc đổi mới PPDH, việc sử
dụng TBDH của GV 80,0 20,0 0 0
6
Quản lý chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chuyên môn, công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của GV
53,3 46,7 0 0
7 Quản lý chỉ đạo hoạt động học của HS 80 20 0 0 8 Quản lý chỉ đạo hoạt động đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của HS 60 40 0 0
9 Chỉ đạo quản lí CSVC, trang thiết bị phục vụ
cho HĐDH 60,0 40,0 0 0
(Chú thích: RQT: Rất quan trọng; QT: Quan trọng; IQT: Ít quan trọng; KQT: Khơng quan trọng)
Qua số liệu của bảng 2.6 cho thấy, Hiệu trưởng đã nhận thức tương đối tốt về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của việc quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học trong nhà trường. Chứng tỏ Hiệu trưởng đã xác định việc quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học trong nhà trường là một nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản, nó chi phối và tác động đến tất cả các hoạt động quản lý khác trong nhà trường.
Hiệu trưởng coi trọng việc thực hiện chương trình, việc phân cơng giảng dạy; quản lý giờ lên lớp; việc thực hiện đổi mới PPDH, việc sử dụng thiết bị dạy học; quản lý hoạt động học của HS. Song kết quả cũng cho thấy một số Hiệu trưởng chưa chú trọng trong việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV; việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học. Tuy nhiên trong thực tế để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay thì việc quản lý chỉ đạo soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, quản lý giờ lên lớp, quản lý đổi mới PPDH, quản lý hoạt
động học của HS, quản lý về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, quản lý trang thiết bị dạy học là rất cần thiết.
2.3.2. Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng
2.3.2.1. Thực trạng phân công giảng dạy cho giáo viên
Phân công giảng dạy cho GV nhằm phát huy năng lực và sở trường của từng người để mang lại hiệu quả cao nhất trong công tác dạy học là một việc làm quan trọng. Vì năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ GV là một trong những yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng dạy học của nhà trường. Để thực hiện tốt việc phân công giảng dạy cho GV Hiệu trưởng đã đưa ra một số căn cứ và hình thức phân cơng, kết quả như sau:
Bảng 2.7. Những căn cứ sử dụng để phân công giảng dạy cho giáo viên
TT Căn cứ phân công giảng dạy
Mức độ thực hiện phân
công giảng dạy Điểm TB Thứ bậc
Tốt Khá TB Chưa
tốt
1 Năng lực chuyên môn 146 93 0 3,6 1
2 Thâm niên công tác 102 93 44 0 3,2 5
3 Nguyện vọng của GV 128 86 25 0 3,4 3
4 Nguyện vọng của HS 87 67 53 32 2,9 6
5 Đề nghị của tổ chuyên môn 142 76 21 0 3,5 2
6 Yêu cầu đặc điểm của mỗi lớp 107 98 34 0 3,3 4 Qua bảng 2.7 cho thấy, Hiệu trưởng các nhà trường đã phân công giảng dạy cho GV chủ yếu căn cứ vào trình độ đào tạo, năng lực chun mơn của mỗi GV, theo đề nghị của tổ chun mơn và của phó hiệu trưởng để phân cơng giảng dạy cho GV. Điều đó chứng tỏ năng lực chun mơn có vai trị rất quan trọng đối với GV trong cơng tác giảng dạy và giáo dục; ngồi ra chúng tơi thấy Hiệu trưởng đều cho rằng các GV có trình độ chun mơn vững, có phương pháp giảng dạy tốt, có kinh nghiệm trong truyền đạt kiến thức, có trách nhiệm trong giảng dạy và giáo dục sẽ được phân công giảng dạy ở các
lớp cuối cấp và bồi dưỡng HS giỏi. Tuy nhiên, việc phân cơng giảng dạy cịn được dựa trên những căn cứ: nguyện vọng cá nhân GV và GV chủ nhiệm, đặc điểm mỗi lớp, thâm niên giảng dạy. Phân công giảng dạy theo thâm niên công tác và nguyện vọng của HS chưa được thực sự quan tâm, điều đó chứng tỏ trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của GV trong các nhà trường chưa thực sự đồng đều, có những GV mặc dù đã có nhiều năm cơng tác nhưng chưa đáp ứng được nhiệm vụ dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 2.8. Các hình thức phân cơng giảng dạy cho giáo viên
TT Căn cứ phân công giảng dạy Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc
Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Dạy đuổi theo lớp 159 65 15 0 3,6 1
2 Dạy một khối lớp trong nhiều năm 104 83 52 0 3,2 3
3 Điều chỉnh tùy đặc điểm từng năm 127 88 24 0 3,4 2 Nhận xét: Qua bảng 2.8 cho thấy, phần lớn các nhà trường đã lựa chọn hình thức phân cơng GV dạy đ̉i theo lớp đối với một số môn; việc dạy theo lớp thường là đối với những GV có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt và có kinh nghiệm giảng dạy…
Việc thành cơng trong q trình nâng cao chất lượng dạy học của GV phụ thuộc rất nhiều vào các hình thức phân cơng giảng dạy của Hiệu trưởng. Nhìn chung, đa số GV đánh giá việc phân công của các Hiệu trưởng là khá phù hợp và hiệu quả.
Tuy nhiên, ở một trường việc phân cơng giảng dạy cho GV vẫn cịn có những bất cập như: một số GV phải dạy nhiều môn ở nhiều khối dẫn đến phải soạn nhiều giáo án, đi dạy nhiều buổi đối với các trường học 2 ca; hoặc một số GV phải kiêm nhiệm nhiều công việc như vừa giảng dạy, vừa phụ trách công tác thiết bị, thí nghiệm, thư viện, vừa phụ trách cơng tác Đồn đội…cá biệt cịn có trường hợp GV dưới chuẩn trình độ đào tạo, tuổi cao không thể dạy các lớp cuối cấp do không đáp ứng được khối lượng kiến thức.
2.3.2.2. Thực trạng chỉ đạo lập kế hoạch dạy học
Lập kế hoạch là chức năng quan trọng; muốn chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá đều phải dựa vào kế hoạch. Việc lập kế hoạch dạy học của GV có tầm quan trọng trong cơng tác dạy học. Kết quả khảo sát thực trạng thu được như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo lập kế hoạch dạy học của giáo viên
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm
TB
Thứ bậc
Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và
qui chế chuyên môn 125 67 30 17 3,3 1
2 Xây dựng qui định cụ thể về kế
hoạch cá nhân 89 86 35 29 3,0 2
3 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch cá nhân 69 75 56 39 2,7 4 4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch
để đánh giá xếp loại GV 85 69 49 36 2,8 3
Qua bảng 2.9 ta thấy, các biện pháp cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và qui chế chuyên môn, xây dựng qui định cụ thể về kế hoạch cá nhân được đánh giá thực hiện tốt. Biện pháp tổ chức kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân, sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá xếp loại GV được đánh giá ở mức độ thấp hơn. Điều này cho thấy hầu hết các trường trong cơng tác quản lý cịn nặng về hành chính, chưa quan tâm nhiều đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả và hiệu quả công việc của GV.
Thực tế cho thấy, việc xây dựng kế hoạch và xác định mục tiêu công tác giảng dạy là nhiệm vụ của mỗi GV. Dựa trên yêu cầu chung của công tác giáo dục và yêu cầu riêng của từng bộ môn, căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình, thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp quản lí và tình hình cụ thể của mỗi đơn vị là việc làm khơng thể thiếu trong cơng tác quản lí hiện
nay. Hiệu trưởng là người đề ra kế hoạch, quản lí kế hoạch và hướng dẫn các tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch chuyên môn là quan trọng nhất để bảo đảm nâng cao chất lượng dạy học.
2.3.2.3. Thực trạng chỉ đạo hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Việc quản lý hồ sơ chun mơn của GV có vai trị quan trọng, nó đảm bảo cho người quản lý duy trì nền nếp chuyên môn, đồng thời hồ sơ chuyên mơn của GV cịn là cơ sở pháp lý đánh giá chất lượng công tác của mỗi GV. Kết quả khảo sát thu được như sau:
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo hồ sơ chuyên môn của giáo viên
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc
Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Qui định nội dung, số lượng hồ sơ