Chƣơng 2 ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠYHỌC MÔN TOÁN LỚP 2
3.1. Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở đề xuất việc ứng dụng CNTT vào q trình dạy học mơn Tốn, tơi tiến hành thực nghiệm nhằm:
- Xác định tính khả thi của việc ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Tốn lớp 2. - Bƣớc đầu khẳng định tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy và học môn Tốn
3.2. Q trình thực nghiệm Gồm 3 bƣớc: - Chuẩn bị thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Tổng kết thực nghiệm 3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm
Đối tƣợng thực nghiệm lớp 2B và 2C của trƣờng Tiểu học Giao Lạc - Giao Thủy - Nam Định.
Sau một thời gian dự giờ ở một số lớp, nghiên cứu sổ điểm, xin ý kiến Ban Giám Hiệu và các thành viên, tôi quyết định chọn lớp 2B làm lớp thực nghiệm, lớp 2C làm lớp đối chứng dựa vào một số căn cứ sau:
+ Học lực và trình độ nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau.
+ Trình độ nghiệp vụ và thâm niên cơng tác của giáo viên là ngang nhau. Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả xếp loại học sinh của 2 lớp nhƣ sau:
Lớp Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
2B (30 HS) 17 57 10 33.3 3 9,7 0 0
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm
Tơi tiến hành thực nghiệm bài 4: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác trong mơn Tốn lớp 2.
Tơi tiến hành thực nghiệm theo hình thức song song giữa lớp đối chứng 2C và lớp thực nghiệm 2B. Hai lớp đƣợc giáo viên sử dụng bài giảng khác nhau, một bài theo giáo án truyền thống và một bài giảng điện tử có ứng sử dụng phần mềm Power Point trong thiết kế.
Sau khi tiến hành các tiết dạy tại lớp 2B và lớp đối chứng 2C, chúng tôi tiến hành kiểm tra để có đƣợc những kết luận cần thiết sau q trình thực nghiệm
a) Giáo án truyền thống cho lớp đối chứng:
Bài 4 : Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS bƣớc đầu nhận biết về chu vi tam giác , chu vi tứ giác . 2. Kỹ năng: Biết cách tính chu vi tam giác , chu vi tứ giác .
3. Thái độ: u thích mơn Tốn
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh, bảng phụ, máy tính... 2. Học sinh : Sách giáo khoa, phấn màu, thƣớc đo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Nội dung HĐ của GV HĐ của hs PT
35' A. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tên bài
2.Các hoạt động chủ yếu
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
a) Chu vi hình tam giác GV giới thiệu hình tam giác - GV viết bảng ? Đây là hình gì ? ?có mấy cạnh ? AB =3 cm, BC = 5 cm , CA = 4 cm ? Để tính tổng độ dài của các cạnh ta làm thế nào? - GV kết luận: Để tính tổng độ dài
của các cạnh ta lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau .
3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác chính là chu vi hình tam giác .
Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.
b) Chu vi hình tứ giác
- Số đo mỗi cạnh của hình tứ giác là bao nhiêu ?
? Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là bao nhiêu cm ?
- Vậy chu vi của hình tứ giác là bao nhiêu cm?
3 cm + 2 cm + 4 cm + 6 cm = 15 cm
- GV kết luận:
- HS nêu tên và số đo các cạnh HS nêu - 3 HS nhắc lại - HS nêu tên hình tứ giác ? (DE = 3 cm, EG= 2 cm GH = 4 cm ,DH = 6cm) Phấn màu
2.2.Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành * Bài 1 : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là * Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là * Bài 3 :
+ Chu vi của tứ giác DEGH là 15 cm
? Muốn tính chu vi của hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào ?
GV chốt: Muốn tính chu vi của hình tam giác, tứ giác ta lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau .
- Đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
- GV yêu cầu cả lớp quan sát
- Cho HS nhận xét số đo các cạnh của hình tứ giác. - Chữa bài, nhận xét * Ngồi phép cộng ta cịn thay thế HS nêu 4 HS nhắc lại kết luận Cả lớp đồng thanh - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét nêu lại cách làm. - HS đọc và cả lớp đối chiếu. - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. Bảng phụ
bàng phép nhân: 3 x 3 = 9( cm ) - Nhận xét số đo các cạnh của hình tam giác rồi thay thế bằng phép tính khác - 1 HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét 3 C. Củng cố
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
Nhận xét giờ học
b) Giáo án sử dụng phần mềm Power Point (giáo án 2.5.2 - trang 27) - Silde 1: Giới thiệu tên bài học
- Slide 2: Phần bài mới
+ GV giới thiệu về hình tam giác, các cạnh và độ dài các cạnh
+ GV đƣa ra các câu hỏi gợi ý sau đó kết luận về chu vi hình tam giác - Silde 3:
+ GV giới thiệu về hình tứ giác, các cạnh và độ dài các cạnh + GV đƣa ra các câu hỏi gợi ý và kết luận về chu vi hình tứ giác - Slide 4: GV đƣa ra hình ảnh so sánh chu vi giữa hình tam giác và tứ giác
+ Yêu cầu học sinh nêu điểm giống nhau và khác nhau + GV kết luận vè chu vi 2 hình
- Slide 5: Phần luyện tập
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 và 3 HS lên bảng làm bài + Cho HS nhận xét, bổ sung, đối chiếu
+ Đáp án bài 1 đƣợc đƣa ra , sau đó GV nhận xét và cho điểm
- Slide 6: Tƣơng tự nhƣ bài 1, yêu cầu HS làm bài 2, sau đó GV đƣa ra đáp án đối chiếu với bài làm của HS.
- Slide 7:
+ GV đƣa bài tập 3 và yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài. - Slide 8: Phần kết thúc bài học
c) Đề kiểm tra :
BÀI KIỂM TRA (Mơn: Tốn - lớp 2)
Thời gian: 40 phút
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có đọ dài các cạnh là:
a/ 7cm, 10cm và 13cm b/ 20dm, 30dm và 40dm c/ 8cm, 12cm và 7cm.
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là:
a/ 3dm, 4dm, 5dm và 6dm b/ 10cm, 20cm, 10cm và 20cm.
Bài 3:
a/ Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. b/ Tính chu vi của hình tam giác ABC
C B
C
Bài 4:
a/ Tính độ dài đƣờng gấp khúc
ABCDE. b/ Tính chu vi hình tứ giác ABCD.
3.2.3. Tổng kết thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm tại lớp 2B và lớp đối chứng 2C, tôi đã tiến hành kiểm tra ngay nội dung vừa học bằng phiếu kiểm tra.
Kết quả bài làm của học sinh thu được như sau:
Lớp Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Thực nghiệm 19 54,9 12 37,5 1 3,1 0 0
Đối chứng 11 35,5 16 51,6 4 12,9 0 0
Nhƣ vậy, từ bảng kết quả trên cho thấy tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm là 96,6% cao hơn lớp đối chứng là 9,8%
Ngồi kết quả trên, tơi cịn thu đƣợc nhận xét của giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm, cô cho rằng các tiết học rất sôi nổi, học sinh làm việc rất tích cực, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, điều này khác so với các tiết học trƣớc. Về phía học sinh, tơi cũng thu đƣợc ý kiến cho rằng các em rất hứng khởi với các tiết học, bằng các hình ảnh sống động trên các silde, các em dễ dàng tiếp thu những kiến thức của nội dung bài học.
Qua những số liệu thu đƣợc tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Tốn bƣớc đầu có những hiệu quả nhất định. Đây cũng chính là cơ hội
3 cm 3 cm 3 cm 3 cm D B A E D C B A 3 cm
góp phần đào tạo và giáo dục con ngƣời năng động, sáng tạo, chủ động và linh hoạt trong mọi tình huống, thực hiện đúng mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc đề ra.
Dạy học giáo án điện tử và các phƣơng tiện dạy học khác hồn tồn phù hợp với trình độ nhận thức cũng nhƣ điều kiện hiện tại của trƣờng Tiểu học. Việc dạy học có ứng dụng tin học hay nói cách khác chính là sử dụng giáo án điện tử không những làm cho học sinh rất hứng thú trong giờ học mà còn giúp cho học sinh nắm bài một cách sâu sắc, đầy đủ và chính xác, từ đó vận dụng vào giải các tình huống do giáo viên đặt ra rất có hiệu quả.
Mặt khác, trong giờ lên lớp còn tạo điều kiện cho học sinh phát huy cao độ tính tích cực hoạt động sáng tạo, phát triển tƣ duy, học sinh tham gia giờ học rất sôi nổi, hào hứng, tập trung chú ý bài học.
Dạy học có ứng dụng tin học và phƣơng tiện dạy học khác còn khai thác đƣợc tối đa vốn sống, vốn kiến thức có sẵn cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, phát hiện kịp thời và giải quyết vấn đề, độc lập nhận thức, hợp tác hoạt động, trình bày các ý kiến của bản thân và của nhóm, biết nhận xét đánh giá ý kiến của các bạn để từ đó bổ sung cho bài học của mình thêm hồn chỉnh.
Bên cạnh những ƣu điểm đó, trong q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy việc ứng dụng tin học trong quá trình dạy học phụ thuộc nhiều vào nội dung kiến thức của bài dạy và sự linh hoạt cũng nhƣ trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên.
Khi dạy học sử dụng giáo án điện tử giáo viên cần rất nhiều công sức và tâm huyết để chuẩn bị bài, thêm vào đó khi lên lớp giáo viên cũng gặp khó khăn hơn với các tình huống khác có thể do học sinh và chính các phƣơng tiện dạy học này đem đến. Do đó, ngƣời giáo viên cần linh hoạt khi sử dụng phƣơng tiện CNTT hay phƣơng tiện truyền thống khác trong tiết dạy - học khi nào xét thấy cần thiết và hiệu quả.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, địi hỏi giáo dục đại học cần có sự đổi mới tồn diện và sâu sắc. Một trong những giải pháp quan trọng là đổi mới phƣơng pháp dạy học và một trong những yêu cầu cơ bản là ứng dụng CNTT trong dạy học.
Trong đề tài tôi đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài; tìm hiểu về ứng dụng CNTT vào mơn Tốn lớp 2; đề ra một số biện pháp về ứng dụng CNTT trong dạy học Toán lớp 2 theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học khi đƣa ứng dụng CNTT vào giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Ngồi ra tơi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với việc ứng dụng CNTT vào dạy học, cụ thể ở đây là phần mềm soạn giáo án điện tử Power Point và bƣớc đầu đã khẳng định tính khả thi của đề tài. Hy vọng đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên và giáo viên ngành Tiểu học.
Do điều kiện thời gian hạn hẹp, năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Vì vậy tơi mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học, NXB Hà Nội.
2. Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB Giáo dục.
3. Đào Thái Lai (2007), Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học, NXB Hà Nội.
4. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội.
5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, sách giáo khoa, sách giáo viên Toán lớp 2, NXB Giáo dục.
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên khối 2)
Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình ở một số điểm sau: Câu 1:
Trong q trình ứng dụng CNTT trong dạy học thầy (cơ) thƣờng thấy có những thuận lợi gì?
1. Học sinh hứng thú học tập
2. Học sinh trật tự, tập trung trong giờ học
3. Học sinh có nhiều ý tƣởng sáng tạo và tranh luận nhiều 4. Học sinh hăng hái phát biểu ý kiến
5. Giáo viên đỡ mất thời gian giảng giải nhiều trong tiết học 6. Giáo viên chủ động trong các tình huống xảy ra trong tiết học
7. Các thuận lợi khác:...............................................
Câu 2: Trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học thầy (cơ) thƣờng gặp những khó khăn gì? 1. Giáo viên mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài dạy 2. Giáo viên cần phải linh hoạt xử lí các tình huống mà học sinh đƣa ra trong giờ học 3. Cách sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học 4. Học sinh mất trật tự trong giờ học 5. Thiếu thời gian 6. Các khó khăn khác: ............................................
Họ và tên giáo viên: ................................................
Dạy lớp : ................................................ Quận (huyện): .......................
Trƣờng : ................................................ Thành phố (tỉnh): ...................