sống
Lý thuyết kiến tạo mảng là cỏch mạng và tiến bộ trong ứng dụng đối với địa chất học cũng như tiến hoỏ luận đối với sinh học. Lý thỳ là chớnh chứng liệu hoỏ thạch đó làm cho Wegener, Suess, du Toit và nhiều nhà địa chất khỏc tin chắc
vào tớnh đỳng đắn của lý thuyết trụi
dạt lục địa. Cựng với điều đú, những lý luận về kiến tạo mảng và
tiến hoỏ đó thay đổi cỏch thức
chỳng ta nhỡn nhận về Trỏi Đất, chỳng ta khụng ngạc nhiờn về mối liờn quan chặt chẽ giữa chỳng. Khi mối quan hệ giữa cỏc quỏ trỡnh kiến tạo mảng và tiến hoỏ của sự sống là một phức hệ lạ kỳ thỡ chớnh cỏc tư liệu cổ sinh vật đó cung cấp chứng cớ khụng thể chối cói về ảnh hưởng của chuyển động mảng đối với sự phõn bố của sinh vật. Sanfrancisco Los Angeles Đ ứ t g ∙ y S a s n ea Andr Số ng n úi J uan de Fu ca Mảng Thái Bình Dương British Columbia Seatle Washington Oregon Nevada California
Sống núi đại dương Đới hút chìm Đứt gãy chuyển dang
Hỡnh 11.
Đứt góy San Andreas – một ranh giới mảng
chuyển dạng phõn cỏch mảng Thỏi Bỡnh
Dương với mảng Bắc Mỹ (Wicander R. J. &
Monroe S.1993).
Sự phõn bố hiện nay của động vật và thực vật khụng phải là tuỳ tiện mà là bị chi phối rất lớn bởi cỏc gờ chắn (barrier) khớ hậu và địa lý. Cỏc khu hệ sinh vật
của thế giới gồm cỏc sinh tỉnh hay tỉnh sinh, mỗi sinh tỉnh cú những phức hệ riờng biệt về động vật và thực vật. Sinh giới trong mỗi tỉnh cú những đũi hỏi về
sinh thỏi giống nhau và ranh giới giữa cỏc tỉnh là sự đứt đoạn tự nhiờn về sinh
thỏi. Gờ chắn khớ hậu hay gờ chắn địa lý là những ranh giới chung nhất và chỳng bị khống chế do cỏc chuyển động mảng. Vỡ cỏc tỉnh kề nhau thường chỉ cú ớt hơn 20% cỏc loài chung nờn sự đa hệ sinh học toàn cầu phản ảnh trực tiếp số lượng cỏc tỉnh; càng nhiều sự đa hệ sinh học của thế giới chứng tỏ sự đa hệ sinh học toàn cầu càng lớn. Vớ dụ như khi cỏc mảng bị đứt vỡ thỡ cơ hội cho sự hỡnh thành cỏc tỉnh sẽ
tăng và kết quả là sự đa hệ sinh học cũng tăng. Tỡnh hỡnh sẽ ngược lại khi cỏc lục địa tiến sỏt lại với nhau. Như vậy là kiến tạo mảng đúng vai trũ quan trọng trong
sự phõn bố sinh giới và sự tiến hoỏ của chỳng.
Khớ hậu thế giới là kết quả của sự tương tỏc phức tạp giữa giú và dũng đại dương. Cỏc dũng đại dương lại chịu ảnh hưởng của số lượng, sự phõn bố, hỡnh thể
và sự định hướng của cỏc lục địa. Nhiệt độ là một trong cỏc nhõn tố lớn giới hạn sinh giới, vỡ thế cỏc ranh giới tỉnh thường phản ỏnh cỏc gờ chắn nhiệt độ. Nhiệt độ khớ quyển và đại dương giảm dần từ xớch đạo đến cỏc cực do đú đa số cỏc loài biểu lộ sự phõn đới chặt chẽ. Sự phõn đới khu hệ sinh vật này song song với xu hướng
hoàn lưu khớ quyển và đại dương theo vĩ độ của thế giới. Vậy nờn sự thay đổi khớ
hậu cú tỏc động sõu sắc đối với sự phõn bố và tiến hoỏ của sinh giới.
Sự phõn bố của cỏc lục địa và bồn đại dương khụng chỉ ảnh hưởng đến giú và dũng đại dương mà cũn tỏc động đến sự phõn tỉnh bằng cỏch tạo nờn cỏc gờ chắn tự nhiờn trở ngại hoặc vạch đường cho sự di cư sinh giới. Cỏc nỳi lửa gian mảng,
cung đảo, dóy nỳi ngầm giữa đại dương, cỏc dóy nỳi và cỏc đới hỳt chỡm – tất cả đều từ kết quả của sự tương tỏc giữa cỏc mảng; và sự định hướng, sự phõn bố của
chỳng ảnh hưởng mạnh mẽ đến số lượng của cỏc tỉnh và từ đú là toàn bộ sự đa hệ sinh học của hoàn cầu. Vậy là sự phõn tỉnh và đa hệ sinh học sẽ cao nhất khi cú rất nhiều vi mảng phõn bố qua nhiều đới vĩ tuyến.
Khi một gờ chắn địa lý phõn tỏch một khu hệ sinh vật đó một thời đồng dạng thỡ cỏc loài cú thể chịu sự phõn dị. Nếu những điều kiện của một phớa kia của gờ chắn khỏ khỏc biệt thỡ cỏc loài phải thớch ứng với điều kiện mới, hoặc phải di cư hoặc phải bị tiờu diệt. Do thớch nghi với mụi trường mới, cỏc loài phải biến đổi đến mức cỏc lồi đú đó tiến hoỏ. Động vật khụng xương sống ở
biển của hai phớa đối diện eo đất Panama cho ta một vớ dụ tốt về sự phõn dị (divergence) do hỡnh thành gờ chắn địa lý. Trước khi xuất hiện sự nối liền Bắc
và Nam Mỹ, quần xó động vật đỏy biển nụng đồng nhất. Sau khi xuất hiện eo
đất Panama do sự hỳt chỡm của mảng Thỏi Bỡnh Dương (khoảng 5 triệu năm trước đõy), thỡ quần xó nguyờn thuỷ bị phõn dị. Đỏp ứng sự thay đổi mụi trường, những lồi mới đó xuất hiện ở hai phớa đối diện của eo đất này.