CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3. Kiến nghị đề xuất:
Do điều kiện về thời gian, năng lực và khn khổ của luận văn do đó q trình thực nghiệm chỉ tiến hành trên một lớp của trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Bắc Giang nên đánh giá tính hiệu quả của tiến trình dạy học seminar chưa có tính khái qt cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu để có những cải tiến để việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học seminar phát huy hiệu quả trong điều kiện dạy học hiện nay ở nước ta.
Qua điều tra thực tiễn và quá trình thực nghiệm ở trường cao đẳng chúng tơi có một số kiến nghị:
Dạy học phải được đổi mới một cách toàn diện bao gồm:
- Tăng tính thực tiễn của nội dung dạy học, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với hành.
- Đổi mới cách kiểm tra đánh giá theo hướng liên tục và đa dạng, tập huấn cho GV về các hình thức đánh giá và cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học.
- Ngồi ra cần cải thiện cơ sở vật chất của các trường cao đẳng - đại học để phục vụ hiệu quả việc thực hiện các phương pháp dạy học mới, tích cực, đặc biệt cần quan tâm đầu tư cho các trường nằm ở các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, viện nghiên cứu đại học và GDCN.
2. Lương Duyên Bình. Vật lí đại cương tập 1- Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục. 3. Lương Duyên Bình. Bài tập Vật lí đại cương tập 1- Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục 4. Nguyễn Cương (2007) , Phương pháp dạy hóa học ở trường phổ thơng và
đại học, NXB Giáo dục.
5. David Halliday. Cơ sở vật lý - tập 1 (Bản dịch tiếng Việt) 6. David Halliday. Cơ sở vật lý - tập 2 (Bản dịch tiếng Việt)
7. David Halliday. Giải bài tập cơ sở vật lý - tập 1 (Bản dịch tiếng Việt) 8. David Halliday. Giải bài tập cơ sở vật lý - tập 2 (Bản dịch tiếng Việt) 9. Ngô Xuân Dậu (2000), “Semina cần thiết cho đổi mới phương pháp dạy
và học ở đại học”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp số tháng
5/2000.
10. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật.
11. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng (trường ĐH Vinh), “Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường đại học”, Tạp chí Giáo dục số
20 (tháng 1/2002).
13. Vũ Thụy Hùng, “Tổ chức dạy học thuyết vật lý bằng hình thức seminar”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/2000.
14. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục. ĐHSP Thái nguyên.
17. Vũ Thị Ngọc Mai (2011), Tổ chức seminar trong dạy học mơn hóa đại cương ở trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng, TPHCM (Luận văn thạc sĩ)
18. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường
cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X”. NXB Chính trị Quốc gia, 2006.
21. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, NXB ĐHSP Hà Nội.
22. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.
23. Nguyễn Xuân Thành (2000), Đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
24. Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SV PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV
Thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây Tất cả các thơng tin thu được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu
Câu 1: Các hình thức dạy học mà thầy (cơ) đang áp dụng hiện nay?
Các hình thức Số GV chọn
Diễn giảng
Vấn đáp, đàm thoại Thông báo, tái hiện Nêu vấn đề - Nghiên cứu Seminar
Câu 2: Tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay?
Tầm quan của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học GV chọn
Rất quan trọng
Khá quan trọng
Ít quan trọng
Khơng quan trọng
Câu 3: Đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, nhận định nào dưới đây
đúng nhất với thầy cô? (đánh dấu X vào ô mà thầy, cô chọn)
Chưa biết về đổi mới phương pháp dạy học.
Đã từng nghe đến, nhưng chưa rõ đổi mới như thế nào.
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SV
Anh (chị) hãy cho iết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu [X] vào ô vuông hoặc viết câu trả lời vào phần để trống (.....). Thơng tin thu được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng vì bất kì mục đích nào có thể ảnh hưởng tiêu cực tới anh (chị)
Câu 1: Anh (chị) mong muốn việc học bộ môn VLĐC mang lại cho bản thân
những lợi ích gì? Hãy đánh dấu [X] vào ô phù hợp của mỗi hàng ngang.
Lợi ích có thể mang lại cho SV Rất
đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý
Làm tốt các bài kiểm tra để đạt được điểm cao.
Có kiến thức để có thể áp dụng vào cơng việc
Có kỹ năng, phương pháp làm việc khoa học để vận dụng vào cuộc sống, công việc
Học để cho xong các học phần theo qui định của nhà trường
Câu 2: Anh (chị) cho biết ý kiến về việc học bộ mơn vật lí đại cương. Hãy đánh dấu [X] vào ô phù hợp của mỗi hàng ngang.
Ý kiến của sinh viên Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất khơng đồng ý 1 Tơi thích học vật lí
2 Tơi ít khi tập trung trong giờ vật lí
3 Tơi thích tìm hiểu các kiến thức có ứng dụng thực tế
4 Tôi cảm thấy thiếu tự tin khi học vật lí.
5 Tơi thấy kiến thức vật lí khơ khan, khó hiểu
6 Tơi khơng mấy hứng thú với các nhiệm vụ được giao trong giờ vật lí.
Câu 3: Cảm nhận của anh (chị) về chất lượng giảng dạy và hiệu quả mang lại
qua các bài giảng của GV.
Chất lƣợng giảng dạy và hiệu quả mang lại qua các bài giảng của GV
Số sinh viên chọn
Đa số SV hiểu bài, giờ học sơi nổi, hấp dẫn, bổ ích Một số SV hiểu bài, giờ học bình thường
Một số ít SV hiểu bài, giờ dạy của GV không phát huy được tính tích cực của người học
PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM
Thân và cách tên lửa đã được lắp giáp Thân tên lửa đã được gắn thêm đầu tên lửa
MOV00625.AVI
MOV00616.AVI
PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Câu 1. (2 điểm) Một quả pháo có khối lượng vỏ 200g, khối lượng nhiên liệu
100g bay thẳng đứng lên nhờ nhiên liệu cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc 400m/s. Tìm độ cao mà quả pháo đạt tới, biết sức cản của khơng khí làm giảm độ cao của tên lửa 5 lần.
Câu 2. (2 điểm) Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10 tấn đang bay
với vận tốc V = 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau khối lượng khí m = 2 tấn với vận tốc v = 500m/s đối với tên lửa, giả thiết tồn bộ lượng khí được phụt ra cùng một lúc. Vận tốc tức thời của tên lửa ngay sau khi phụt khí là bao nhiêu?
Câu 3. (2 điểm) Một pháo thăng thiên có khối lượng 15g, kể cả 5g thuốc pháo. Khi đốt pháo, toàn bộ thuốc pháo cháy tức thời, phụt ra với vận tốc 100m/s và pháo bay thẳng đứng. Tìm độ cao cực đại của pháo. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2
.
Câu 4. (2 điểm) Từ một tàu chiến có khối lượng M = 600 tấn đang chuyển
động theo phương ngang với vận tốc V = 2m/s người ta bắn một phát đại bác về phía sau nghiêng một góc 300
so với phương ngang, viên đạn có khối lượng m = 60kg và bay với vận tốc v = 300m/s đối với tàu. Tính vận tốc của
tàu sau khi bắn. Bỏ qua sức cản của nước và khơng khí.
Câu 5. (2 điểm) Một người có khối lượng m = 60kg đứng trên một con
thuyền dài 3m, khối lượng M = 120kg, đang đứng yên trên mặt nước yên lặng. Người đó bắt đầu đi từ mũi thuyền đến đi thuyền thì thấy thuyền chuyển động ngược lại. Khi người đó đi đến đi thuyền thì thuyền đã chuyển