0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

2. Triển vọng đầu tư trực tiếp nước ngồi của các nước ASEAN vào Việt Nam

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

1. Kết luận

Qua nghiên cứu về thực trạng đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt nam cho thấy đầu tư đầu tư trực tiếp của các nước này vào Việt Nam ( trừ Singapo ) là khá nhỏ bé về cả qui mơ dự án và qui mơ vốn đầu tư, chưa tương xứng với tiềm năng hiện cĩ của từng nước. Điều đĩ địi hỏi chúng ta càng cần phải nỗ lực hơn trong việc thu hút vốn đầu tư của ASEAN vào Việt Nam. Mặt khác bên cạnh việc tiếp nhận những dự án vừa và nhỏ, ít vốn, sử dụng nhiều lao động của các nước ASEAN, chúng ta cũng cần phải mạnh dạn tiếp nhận những dự án cĩ qui mơ đầu tư tầm cỡ cả về vốn và cơng nghệ của các nước phát triển như Nhật bản, Mỹ, Đức ... để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Trong quan hệ đầu tư trực tiếp giữa các nước ASEAN đối với Việt Nam một mặt các nước ASEAN đang là những nhà đầu tư, nhưng mặt khác họ lại là đối thủ cạnh tranh của Việt nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi. Bản thân họ phải cạnh tranh với các nước khác trong cạnh tranh đầu tư vào Việt Nam. Đây chính là cơ hội để Việt Nam cân nhắc khi tiếp nhận một dự án đầu tư của ASEAN hay các nước khác ngồi khối ASEAN.

2. Kiến nghị

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, cần tập trung xác định chính sách phát triển cơng nghiệp thích hợp, trong đĩ cĩ các biện pháp khuyến khích đầu tư. Chúng ta cũng cần chú trọng phân tích đầu tư và khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh, nhất là yếu tố giá thành sản phẩm trong điều kiện khơng cịn hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan. Chính các yếu tố của đầu ra sẽ quyết định đến qui mơ và hình thức đầu tư. Cần hết sức tranh tình trạng đầu tư ồ ạt vào một số ngành mà khơng tính đến khả năng cạnh tranh, cĩ thể đến sự phá sản hàng loạt dự án đầu tư và là tăng nợ nước ngồi của Việt nam. Khi quyết định một dự án đầu tư ngồi việc xem xét giá thành sản phẩm cịn phải tính đến việc bảo vệ mơi trường.

cao các dự án cấp giấy phép cần được triển khai đúng tiến độ, đặc biệt cần phải nâng cao tỷ lệ vốn pháp định thực hiện và tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu. Việc kết hợp giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi với ngoại thương, đặc biệt với tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu từ Việt nam phải là một tiêu chí cần được đặt lên hàng đầu trong các dự án đầu tư nước ngồi vào Việt Nam nĩi chung và các dự án đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN tại Việt Nam nĩi riêng.

Cơng việc lành mạnh hố mơi trường đầu tư cũng phải được đạt lên hàng đầu. Nhà nước phải cơng khai hố các thơng tin kinh tế, tạo sự cơng bắng cho các nhà đầu tư, đặc bệt là chống tham nhũng, cửa quyền, buơn lậu khơng chỉ bằng kiểm tra, giám sát mà phải cĩ những hình phạt rõ ràng, nặng và cĩ tính răn đe cao. Vấn đề này khơng phải được đặt nhất thời mà phải được tiến hành liên tục, thương xuyên.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

×