Nghiên cứu thời Sơ sử

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế nội thất sự cộng hưởng phong cách hippy và hoa văn thời sơ sử việt nam (Trang 59 - 60)

HU T E

2.1.1. Nghiên cứu thời Sơ sử

Thời Sơ sử kéo dài 2000 năm, một giai đoạn tương đối dài và quan trọng trong lịch sử nước ta. Vì đây là thời kỳ hình thành xã hội, hình thành dân tộc Việt mà được các nhà sử học coi là một bước nhảy vọt, một bước ngoặt lớn của xã hội. Sở dĩ cĩ bước ngoặt lớn lao này, trước hết là tìm thấy đồ đồng và kỹ thuật luyện đồng làm cơng cụ sản xuất làm phong phú cho cuộc sống con người, làm cho năng xuất lao động đạt đến đỉnh cao mới thay đổi hẳn bộ mặt của xã hội.

Về tổ chức xã hội, gia đình đã hình thành. Người đàn ơng dần dần cĩ vai trị trong gia đình và ngồi xã hội. Cư dân đã đơng đúc. Các bộ lạc sống quây quần quanh khu vực đồng bằng châu thổ sơng Hồng, sơng Mã và các dịng sơng khác. Xã hội dần dần cĩ tổ chức chung. Các bộ lạc sống tuân theo những luật lệ của cả cộng đồng.

Dần dần về sau, trên cơ sở tiềm tàng một nền kinh tế và văn hĩa phát triển, cộng với nhu cầu làm thủy lợi chung nhu cầu đồn kết chống giặc ngoại xâm và nhu cầu giao lưu văn hĩa, các bộ lạc phải liên minh sát cánh với nhau. Và họ sẽ chịu sự lãnh đạo của một bộ lạc hùng mạnh nhất. Đĩ là quá trình ra đời của một nhà nước phơi thai.

Theo truyền thuyết và sử cũ thì các bộ lạc của chúng ta hồi đĩ tên là Lạc Việt, và người đứng đầu là Vua Hùng. Nhà vua thống nhất bộ lạc để lập nên nhà nước cĩ tên Văn Lang.

HU

TE

CH

Nhà nước Văn Lang cĩ quân đội riêng tuy chưa đơng và cĩ bộ máy chính quyền đơn giản giúp vua cai trị đất nước. Hùng Vương cai trị theo kiểu cha truyền con nối, truyền thuyết ghi rõ được 18 đời.

Thế kỷ thứ III trước cơng ngun, triều đình suy yếu, Thục Phán nổi day lật đổ vua Hùng lập nhà nước mới cĩ tên là Âu Lạc và tự xưng là An Dương Vương. Năm 179 trước cơng nguyên, An Dương Vương bị Triệu Đà lật đổ. Về sau chính quyền họ Triệu bị nhà Hán đánh bại. Nước Âu lạc rơi vào tay đơ hộ của Trung Hoa.

Nền văn minh Đơng Sơn tàn lụi dần.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế nội thất sự cộng hưởng phong cách hippy và hoa văn thời sơ sử việt nam (Trang 59 - 60)