1. Định nghĩa các đặc tr−ng co ngót và từ biến của bê tông (chúng thay đồi theo thời gian)trong
Model>Properties>Time Dependent Material (Creep/Shrinkage). MIDAS/Civil cung cấp cho
chúng ta 2 tiêu chuẩn là ACI và CEB-FIP để tính tốn từu biến và co ngót của bê tơng, nó cũng cho phép chúng ta nhập trực tiếp dữ liệu thí nghiệm.
2. Định nghĩa sự thay đổi c−ờng độ chịu nén của bê tôngtrong Model>Properties>Time
Dependent Material (Comp. Strength). MIDAS/Civil cung cấp cho chúng ta 2 tiêu chuẩn là ACI
and CEB-FIP để tính tốn c−ờgn độ chịu nén của bê tông và cũng cho phép chúng ta nhập trực tiếp dữ liệu thí nghiệm.
3. Liên hệ các đặc tr−ng phụ thuộc thời gian với các đặc tr−ng vật liệu chung trong
Model>Properties>Time Dependent Material Link. Khi 2 loại đặc tr−ng vật liệu đ−ợc liên hệ, các
đặc tr−ng phụ thuộc thời gian của vật liệu sẽ đ−ợc dùng cho phân tích giai đoạn thi cơng và các đặc tr−ng chung của vật liệu sẽ đuợc dùng cho các phân tích chung.
4. Notational Size of Member ((kích th−ớc quy −ớc của cấu kiện) h=2ìAc/u) đ−ợc u cầu để
tính các đặc tr−ng phụ thuộc thời gian của vật liệu bê tông. h đ−ợc nhập trong
Model>Properties>Change Element Dependent Material Property cho mỗi cấu kiện cũng có thể tự
động tính tốn (Auto – Calculate) cho tất cả các cấu kiện.
5. Dùng Load>Creep Coefficient for Construction Stage nếu hệ số từ biến khác với giá trị đ−ợc tự động tính tốn bởi MIDAS/Civil. Nhập hệ số từ biến cho mỗi phần tử ở mỗi giai đoạn thi cơng trong biểu tải trọng. Nếu các nhóm tải trọng t−ơng ứng đ−ợc kích hoạt, giai đoạn thi cơng đ−ợc tạo với hệ số từ biến cụ thể.
Trong cầu thi công theo công nghệ đúc hẫng, các phần kết cấu đ−ợc xây dựng riêng biệt trong cùng một giai đoạn thi cơng và thời gian thi cơng tính đến khi hợp long là khác nhau. Load>Time
Load for Construction Stage để tính đến hiệu ứng sai khác về thời gian. Time Load for
Construction Stage cho phép chúng ta xét đến khoảng thời gian trôi qua của các phần tử cụ thể, nó
đ−ợc nhập nh− là một loại tải trọng.
Nhập ứng suất tr−ớc
MIDAS/Civil cho phép phân tích giai đoạn thi cơng xét đến hiệu ứng ứng suất tr−ớc của bó cáp
DƯL bố trí trong kết cấu. Nó cũng xét đến mất mát ứng suất tức thời nh− ma sát, tụt neo, co ngót đàn hồi và các mất mát dài hạn nh− co ngót, từ biến của bê tơng, tự chùng của bó cáp trong phân tích giai đoạn thi cơng. Trình tự nhập ứng suất tr−ớc nh− sau:
1. Nhập các đặc tr−ng vật liệu của các bó cáp trong Model>Properties>Material. MIDAS/Civil khơng coi các bó cáp là các phần tử độc lập và chỉ mơ đun đàn hồi của bó cáp là cần phải nhập.
2. Nhập diện tích mặt cắt ngang, hệ số mất mát ứng suất tr−ớc, đ−ờng kính ống ghen và c−ờng độ của bó cáp trong Load>Prestress Loads >Tendon Property.
3. Định nghĩa tuyến cáp trong Load>Prestress Loads>Tendon Profile. Một tuyến cáp sẽ đ−ợc định nghĩa là 1 đ−ờng cong liên quan tới trục địa ph−ơng ảo x và toạ độ gốc, gán chiều của trục x. Trục địa ph−ơng x có thể có dạng đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng cong. Có thể copy tuyến cáp đã đ−ợc định nghĩa và gốc h−ớng của trục x có thể đ−ợc xem lại để định nghĩa số của các bó cáp khác.
Có thể tạo tuyến cáp DƯL ở s−ờn trong mặt phẳng thẳng đứng và chiếu lên mặt phẳng nghiêng bằng cách xác định góc nghiêng của mơ hình cáp. Các bó cáp cũng có thể đ−ợc đặt trong các phần tử nghiêng bằng cách xác định góc nghiêng của phần tử.
4. Định nghĩa tải trọng ứng suất tr−ớc trong Load>Prestress Loads>Tendon Prestress Loads. Các tải trọng ứng suất tr−ớc có thể nhập d−ới dạng ứng suất hoặc lực. Thời điểm bơm vữa vào bó cáp cũng có thể đ−ợc xác định để xét đến ảnh h−ởng của đặc tr−ng mặt cắt tính đổi.
Nhập tuyến cáp và tải trọng ứng suất tr−ớc
Các chức năng mơ hình hố đối với phân tích nhiệt của q trình thuỷ hố.
MIDAS/Civil có khả năng phân tích nhiệt của q trình thuỷ hố, phản ánh trình tự đổ bê tơng và hiệu ứng dẫn nhiệt. Trình từ mơ hình hố phân tích nhiệt của q trình thuỷ hố nh− sau:
1. Nhập hệ số tích hợp, nhiệt độ ban đầu, vị trí đầu ra ứng suất và chọn xem có xét đến từ biến, co ngót hay khơng trong Analysis> Hydration Heat Analysis Control.
2. Xác định nhiệt độ xung quanh trong Load>Hydration Heat Analysis Data>Ambient Temperature Functions.
3. Xác định hệ số đối l−u trong Load>Hydration Heat Analysis Data>Convection Coefficient Functions.
4. Gán nhiệt độ xung quanh đã xác định và điều kiện biên đối l−u cho bề mặt bê tông tiếp xúc với khơng khí trong Load>Hydration Heat Analysis Data>Element Convection Boundary.
Xác định nhiệt độ xung quanh và hệ số đối l−u
5. Gán nhiệt độ không đổi cho các phần không chịu sự biến thiên theo thời gian của nhiệt độ trong Load>Hydration Heat Analysis Data>Prescribed Temperature.
6. Định nghĩa nguồn nhiệt, phản ánh trạng thái phát nhiệt của quá trình thuỷ hố bê tơng trong
Load>Hydration Heat Analysis Data>Heat Source Functions.
7. Gán nguồn nhiệt đã định nghĩa cho phần bê tông phù hợp trong Load>Hydration Heat
Analysis Data>Assign Heat Source.
8. Xác định dữ liệu liên quan đến dẫn nhiệt, nếu dùng trong Load>Hydration Heat Analysis
Data> Pipe Cooling.
9. Định nghĩa nhóm phần tử và nhóm biên ứng với mỗi giai đoạn thi cơng và xác định thời gian cho phân tích nhiệt của q trình thuỷ hố trọng Load>Hydration Heat Analysis
Data>Construction Stage for Hydration.
Giai đoạn thi cơng đối với q trình thuỷ hố
Kểm tra kết quả nhập