II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
H2SO4 loãng thuđược 0,4mol H2 và x gam hỗn hợp muối khan Tính A 48,6 gam B 49,4 gam C 89,3 gam D 56,4 gam
A. 48,6 gam B. 49,4 gam C. 89,3 gam D. 56,4 gam
Giải
Gọi R là kim loại chung của hỗn hợp, b là hóa trị chung của hỗn hợp kim loại
Sơ đồ hình chữ V
bH2 bSO42- ( 2R + bH2SO4 R2(SO4)b) 2R
Theo sơ đồ hình chữ V ta nhận thấy: n = n = 0,4 mol m = 0,4*96= 38,4g x = 11 + 38,4 = 49,4 gam Đáp án B
Nhận xét:Phương pháp theo sơ đồ hình chữ V thực chất chỉ là một quá trình rút
gọn cho biểu thức đơn giản hơn. Chứ thực chất nó cũng là một cách giải thơng thường khơng có gì là “cao siêu” (^_^).
Bài 2:Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 4,14 gam hỗn
hợp 3 oxid. Để hòa tan hết hỗn hợp 3 oxid này phải dùng vừa đúng hết 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam
Giải
Gọi R là kim loại tương đương của 3 kim loại trong hỗn hợp và b là hóa trị chung của hỗn hợp kim loại kim loại.
Sơ đồ hình chữ V:
bH2O 2bCl-
DƯƠNG THẾ
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mO = 4,14 – 2,86 = 1,28gam → nO = 0,08 mol Theo quy tắc hình chữ V ta có: n = 2*nO = 2*0,08 = 0,16 mol
mX = 2,86 + 0,16*35,5 = 8,54gam Đáp án C
Nhận xét: Nếu các bạn “nhớ lâu” sẽ thấy bài tốn này tơi đã trình bày ở ngay phần
đầu, với phương pháp bảo tồn khối lượng. Các bạn có thể đọc lại để nắm chắc hơn và một phần giúp các bạn củng cố lại kiến thức tốt hơn (^_^)
Bài 3:Đốt cháy x gam hỗn hợp 3 kim loại Mg , Al , Fe bằng 0,8 mol O2 ,thu được 37,4
gam hỗn hợp rắn B và còn lại 0,2 mol O2. Hoà tan 37,4 gam hỗn hợp B bằng y lít dung dịch H2SO4 2 M ( vừa đủ ) , thu được z gam hỗn hợp muối khan . Tính x, y,z .
A. 18,2gam, 0,6 lít, 133,4 gam B.18,2gam,0,7lít,122,4gam C. 18,2,1gam, 0,8lít, 123,4gam D.18,2gam,0,5lít,127,1gam C. 18,2,1gam, 0,8lít, 123,4gam D.18,2gam,0,5lít,127,1gam
Giải
Gọi R là kim loại chung của hỗn hợp kim loại Mg, Al, Fe và b là hóa trị chung của kim loại hỗn hợp.
Số mol oxi tham gia phản ứngn = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol→ nO = 1,2mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mkl = 37,4 – 0,6*32 = 18,2 gam = x Theo sơ đồ hình chữ V:
bH2O bSO
2Rb+
Từ sơ đồ ta nhận thấy rằng: nO = = 1,2 mol = → y = , = 0,6 lít Khối lượng muối khan là: z = mkl + = 18,2 + 1,2*96 = 133,4gam
Bài 4:Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd
HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan . Tính m .
A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam
Giải
Gọi Rb+ là cation kim loại chung cho các cation kim loại trong hỗn hợp X: Cu2+, Fe3+, Al3+. Và b là hóa trị chung cho hỗn hợp kim loại
Sơ đồ hình chữ V
bH2O 2bNO3-
Rb+
Từ sơ đồ hình chữ V ta nhận thấy rằng: nO = n = *0,35*4 = 0,7 mol
mkl = 24,12 – 0,7*16 = 12,92 gam m = 12,92 + 1,4*62 = 99,72gam Đáp án D
Bài 5:Cho 16 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tác dụng hết
với nước thu đuợc dung dịch B và 3,36 lít khí H2 (đktc) . Nếu cô cạn dung dịch B được m1 gam hỗn hợp rắn , cịn nếu trung hồ dung dich B bằng dung dich HCl rồi cô cạn dung dịch sản phẩm thì được m2 gam hỗn hợp muối khan . Tính m1 và m2 .
A. 21,1 gam , 26,65gam B. 12,3gam,36,65gam
C. 54,3gam,76,3gam D. 12,3gam ,67,4gam
Giải
Gọi Rb+ là cation kim loại chung cho hỗn hợp, b là hóa trị chung cho hỗn hợp chung của kim loại
Sơ đồ hình chữ V bH2 2bOH-
DƯƠNG THẾ
Theo sơ đồ hình chữ V ta nhận thấy rằng: n = 2n = 2* ,
, = 0,3 mol m1 = mkim loại + mOH- = 016 + 0,3*17 = 21,1 gam