Phân tích hệ thống về chức năng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN (Trang 26 - 34)

− KN: Là công đoạn đi sau công đoạn khảo sát sơ bộ và là công đoạn đi sâu vào các thành phần hệ thống (chức năng xử lý, dữ liệu). Đây cịn được coi là cơng đoạn thiết kế logic.

− Công việc thực hiện:

+ Phân tích hệ thống về xử lý: xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống.

+ Phân tích hệ thống về dữ liệu: mô tả dữ liệu, xây dựng được lược đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống giúp lưu trữ lâu dài các dữ liệu được sử dụng trong hệ thống.

1. Mục đích

− Xác định các chức năng chính của HTTT − Xác định HT phải thực hiện những gì?

2. Phương pháp chung để phân tích

− Phân rã những chức năng lớn, phổ quát thành những chức năng nhỏ hơn để đi vào chi tiết (phương pháp chung)

− Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic (trừu tượng hóa) − Chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới ở mức logic − Phân tích theo cách từ trên xuống (từ tổng quát đến chi tiết)

3. Công cụ diễn tả các xử lý

a. Sơ đồ phân cấp chức năng (BPC)

∗ Khái niệm: Là việc phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống. Mỗi một chức năng có thể gồm nhiều chức năng con và thể hiện trong một khung của sơ đồ.

− Sơ đồ PCCN có cấu trúc hình cây

− Sơ đồ PCCN cho biết hệ thống cần phải là gì chứ khơng chỉ ra là phải làm ntn ∗ Phân cấp của sơ đồ:

− HTTT là một thực thể khá phức tạp

− Gồm nhiều thành phần, nhiều chức năng, nhiều cấp hệ nên phải phân cấp sơ đồ chức năng của HTTT theo cấu trúc hình cây.

∗ Quy tắc xây dựng BPC

+ Tên chức năng (phải là động từ) + Đầu ra của chức năng

+ Mô tả các chức năng + Đầu vào của chức năng − Xác định mức nào là mức thấp nhất

− Phân rã từ trên xuống, có thứ bậc.

− Những chức năng cùng chung một lĩnh vực được đặt chung trong một CN cha. − Chức năng phải được phát biểu rõ ràng, không gây hiểu lầm giữa các chức năng. − Kiểm tra lại định nghĩa chức năng với một số người dùng khác nhau để đảm bảo rằng định nghĩa được hiểu là như nhau.

− Xây dựng các chức năng không quá nhiều mức.

− Sơ đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm tra, theo dõi.

− Chức năng mức thấp nhất thì chỉ nên có một nhiệm vụ hoặc một nhóm các nhiệm vụ nhỏ do cá nhân đảm nhiệm

− SĐPCCN có thể trình bày trong nhiều trang. Trang 1 thể hiện mức cao nhất, sau đó ứng với mỗi chức năng ở trang này sẽ thể hiện trong các trang tiếp theo cho đến chức năng thấp nhất.

∗ Đặc điểm:

− Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, trực quan dễ hiểu, thể hiện tính phân cấp trong cấu trúc phân rã ngày càng chi tiết của các chức năng.

− Dễ thành lập vì tính đơn giản: Nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào?

− Mang tính chất tĩnh vì bỏ qua mối liên quan thơng tin giữa các chức năng.

− Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng ta khơng đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức: Phần lớn các tổ chức của doanh nghiệp nói chung thường gắn liền với chức năng.

− Ưu điểm của mơ tả chức năng bằng BPC:

+ Phân tích viên hệ thống có thể đi từ tổng hợp đến cụ thể, từ tổng qt đến chi tiết + Từ đó phân tích viên hệ thống mới có thể tiến hành theo một trình tự khoa học, mới có thể phân cơng mỗi một nhóm phụ trách một nhánh nào đó. Điều này giúp cho việc phân công công việc được rõ ràng, không trùng lặp, không nhầm lẫn

+ Mức phân rã trong biểu đồ phân cấp chức năng liên quan tới sự phân mức trong biểu đồ luồng dữ liệu

b. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD/DFD)

− Là công cụ mô tả các dịng thơng tin liên hệ giữa các chức năng với nhau và giữa các chức năng với mơi trường bên ngồi.

+ Diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lí, trong bàn giao thơng tin cho nhau.

+ Biểu đồ mô tả động

− Là công cụ dùng để trợ giúp 4 hoạt độg chính của các phân tích viên hệ thống: + Phân tích: BLD được dùng để xác định yêu cầu của người sử dụng. Xác định cần làm gì? Làm như thế nào? → đánh giá hiện trạng

+ Thiết kế: BLD được dùng để vạch kế hoạch và minh hoạ các phương án cho phân tích viên hệ thống và người dùng khi thiết kế hệ thống mới → mô tả các chức năng, sự trao đổi thông tin

+ Biểu đạt: BLD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với phân tích viên hệ thống và người dùng → cho cái nhìn tổng quát về cấu trúc, sự tương tác, cách thức hoạt độg của HTTT

+ Tài liệu: BLD cho phép biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một cách khá đầy đủ, súc tích, ngắn gọn. Nó cịn cung cấp cho người sử dụng một cái nhìn tổng thể về hệ thống và cơ chế lưu chuyển thơng tin trong hệ thống đó → hiểu được quy trình, cách thức trao đổi xử lý thơng tin

∗ Các ký pháp sử dụng trong DFD:

Quá trình (hoặc chức năng, tiến trình)

− Khái niệm: Chức năng xử lý là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lí nào đó.

− Biểu diễn: Chức năng xử lý được biểu diễn bằng đường trịn hay ơ van, trong đó có ghi nhãn (tên) của chức năng.

− Nhãn (tên) chức năng: phải được dùng là một “Động từ” cộng với “bổ ngữ”.

Trong biểu đồ BLD vật lý hình trịn có thể biểu diễn thực thể thực hiện chức năng xử lý

Luồng dữ liệu:

− Khái niệm: Luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lí. Bởi vậy, luồng dữ liệu được coi như các giao diện giữa các thành phần của biểu đồ.

− Biểu diễn: Luồng dữ liệu trên biểu đồ được biểu diễn bằng mũi tên có hướng trên đó có ghi tên nhãn. Mũi tên để chỉ hướng của luồng dữ liệu (vào/ra).

− Nhãn (tên) luồng dữ liệu: là “danh từ “ cộng với “tính từ” nếu cần thiết.

− Khái niệm: Kho dữ liệu là các thông tin cần lưu giữ lại trong một khoảng thời gian, để sau đó một hay một vài chức năng xử lý, hoặc tác nhân trong sử dụng.

− Biểu diễn: Kho dữ liệu được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở hai đầu hay (cặp đoạn thẳng song song) trên đó ghi nhãn của kho.

− Tên: là danh từ kèm theo tính từ nếu cần thiết.

Tác nhân bên ngồi:

− Khái niệm:

+ Là một người hoặc một nhóm tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng tiếp xúc với hệ thống.

+ Chỉ ra giới hạn của hệ thống và định rõ MQH của hệ thống với thế giới bên ngoài. + Là nguồn cung cấp t.tin cho hệ thống và là nơi nhận các sản phẩm của hệ thống. + Khơng tham gia vào q trình biến đổi thơng tin của hệ thống

− Biểu diễn: bằng hình chữ nhật có gán nhãn (tên)

− Tên: được xác định bằng danh từ kèm theo tính từ (nếu cần). Biểu thị cho một bộ phận, một phòng ban hoặc tổ chức.

Tác nhân bên trong:

− Khái niệm: là một chức năng hay hệ thống con của HT được mô tả ở trang khác của biểu đồ.

− Biểu diễn: Tác nhân trong biểu diễn bằng hình chữ nhật hở một phía và có gán nhãn.

− Tên: được biểu diễn bằng động từ kèm bổ ngữ. ∗ Phân rã sơ đồ dòng dữ liệu:

− Sơ đồ dịng dữ liệu thường rất phức tạp, khơng thể xếp gọn trong 1 trang sơ đồ được nên phải dùng tới kỹ thuật phân rã theo thứ tự bậc để chẻ sơ đồ theo 1 số mức theo cấu trúc hình cây.

− Có thể chia sơ đồ dịng dữ liệu thành các mức: tổng quát, cấp 1, cấp 2,...Trong đó mức tổng quát được phân rã thành mức cấp 1, mức cấp 1 được phân rã thành mức 2,...

− 3 mức sơ đồ luồng dữ liệu:

+ Sơ đồ mức ngữ cảnh hệ thống: tương ứng với mức 0 (mức gốc) của SĐPCCN. Coi hệ thống là một chức năng duy nhất, làm việc với 3 loại ký pháp: chức năng, tác nhân bên ngoài, luồng dữ liệu.

+ Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh: tương ứng với mức 1 của SĐPCCN, phân rã hệ thống thành những chức năng con nhưng vẫn nằm trong cùng 1 sơ đồ. Làm việc với 4 loại ký pháp: tác nhân bên ngoài, chức năng, luồng dữ liệu và kho dữ liệu.

→ Tác nhân bên ngoài được bảo toàn từ sơ đồ mức ngữ cảnh.

+ Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: tương ứng với mức dưới (từ mức 2 trở nên) của SĐPCCN, phân rã mỗi chức năng có chức năng con thành 1 sơ đồ riêng. Làm việc với 5 loại ký pháp: chức năng, luồng DL, kho DL, tác nhân bên ngoài, t/n bên trong.

∗ Một số lưu ý khi xây dựng BLD:

− Trong biểu đồ khơng có hai tác nhân ngồi trao đổi trực tiếp với nhau

− Ko có trao đổi trực tiếp giữa hai kho dữ liệu mà không thông qua chức năng xử lý. − Tác nhân ngồi khơng trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông qua chức năng xử lý − Vì lí do trình bày nên tác nhân ngồi, tác nhân trong và kho dữ liệu sử dụng nhiều lần có thể vẽ được vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng biểu đồ để cho dễ đọc, dễ hiểu hơn.

− Đối với kho dữ liệu phải có ít nhất một luồng vào và ít nhất một luồng ra. Nếu kho chỉ có luồng vào mà khơng có luồng ra là kho “vơ tích sự”, nếu kho chỉ có luồng ra mà khơng có luồng vào là kho “rỗng”.

− Nói chung kho đã có tên nên luồng dữ liệu vào ra kho không cần tên, chỉ khi việc cập nhật, hoặc trích từ kho chỉ một phần thơng tin ở kho, người ta mới dùng tên cho luồng dữ liệu.

− Biểu đồ luồng dữ liệu đầy đủ cho một hệ thống thông thường rất phức tạp, không thể xếp gọn trong một trang được nên phải dùng tới kỹ thuật phân rã theo thứ bậc để chẻ biểu đồ ra theo một số mức

− Có thể chia biểu đồ luồng dữ liệu thành các mức: Tổng quát, Cấp 1, Cấp 2,...Trong đó mức tổng quát (mức ngữ cảnh) được phân rã thành mức cấp 1 (mức đỉnh), mức cấp 1 được phân rã thành mức cấp 2 (dưới đỉnh)...

4. Phân tích hệ thống về xử lý.

a. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng BPC.

− Đầu vào: Các chức năng đã được khảo sát trong công đoạn khảo sát và xác lập dự án.

− Phương pháp:

+ Phân nhóm các chức năng có liên quan, đánh số thứ tự và theo nhóm + Xác định:

Mức 1: Nút gốc là chức năng tổng quát của hệ thống Mức 2: Phân rã ở chức năng thấp hơn là chức năng nhóm.

Các mức tiếp theo được phân rã (Decomposition) tiếp tục và mức cuối cùng là chức năng nhỏ nhất không phân chia được nữa.

− Đầu ra: Biểu đồ BPC

b. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu BLD.

BLD vật lý: Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý của HTTT là một biểu diễn đồ họa của

một hệ thống; thể hiện các thực thể bên trong và bên ngoài hệ thống cùng các luồng dữ liệu vào và ra khỏi các thực thể.

Một BLD vật lý có thể cho biết cho biết các xử lý của hệ thống được thực hiện xong ở đâu, bằng cách nào và bởi ai.

BLD logic: Biểu đồ luồng dữ liệu logic của HTTT là biểu diễn đồ họa của hệ

thống, thể hiện các xử lý trong hệ thống, kho dữ liệu, các luồng dữ liệu vào và ra khỏi các chức năng xử lý và kho dữ liệu.

− Sử dụng BLD logic để mô tả hệ thống thơng tin một cách tự nhiên và logic vì theo cách thức này ta chỉ quan tâm tới chức năng mà hệ thống phải thực hiện, chứ không để ý tới việc chức năng đó thực hiện bằng cách nào, ở đâu và bởi ai

− Như vậy một BLD Vật lý có thể miêu tả được hạ tầng hệ thống cịn một BLD Logic có thể miêu tả được các hoạt động của hệ thống

− Cần sử dụng cả hai mơ tả này để có được bức tranh tồn cảnh của HTTT.

b1. Xây dựng BLD vật lý (hệ thống cũ)

Kỹ thuật phân mức: 3 mức: ngũ cảnh, mức đỉnh và mức dưới đỉnh. ∗ BLD mức ngữ/khung cảnh: là mơ hình hệ thống tổng qt nhất.

− Cả hệ thống như một chức năng duy nhất.

− Các tác nhân ngoài và các luồng DL vào - ra từ tác nhân ngoài đến hệ thống được xác định.

Xây dựng BLD vật lý (hệ thống cũ): Khai triển và làm mềm các tiến trình của biểu đồ

Xây dựng BLD logic (hệ thống cũ): Chuyển từ BLD vật lý sang BLD logic

BLD mức đỉnh: được phân rã bởi BLD mức ngữ cảnh với các chức năng phân rã

tương ứng mức 2 của BPC. Nguyên tắc phân rã: − Các luồng DL được bảo toàn.

− Các tác nhân ngoài bảo tồn. − Có thể xuất hiện các kho DL.

− Bổ sung thêm các luồng DL nội tại nếu cần thiết.

BLD mức dưới đỉnh: được phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu

đồ được phát triển như sau:

− Chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn.

− Luồng DL: vào/ra trên thì lặp lại (bảo tồn) ở mức dưới (phân rã); thêm luồng nội bộ.

− Kho DL: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ.

− Tác nhân bên ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thể thêm gì.

Các bước tiến hành xây dựng BLD vật lý (hệ thống cũ):

1) Xác đinh tư liệu và cách trình bày hệ thống. 2) Xác định miền giới hạn của hệ thống.

3) Sử dụng và trình bày thơng tin vào và các nguồn cung cấp thông tin cũng như thông tin ra và nơi thu nhận thông tin.

4) Vẽ biểu đồ mức ngữ cảnh và kiểm tra tính hợp lý của nó. 5) Xác định các kho DL.

6) Vẽ biểu đồ mức đỉnh của hệ thống.

7) Phân rã làm mịn biểu đồ luồng DL mức đỉnh thành mức dưới đỉnh. 8) Xây dựng từ điền DL để phụ trợ biểu đồ luồng DL đã có.

9) Đánh giá kiểm tra biểu đồ luồng DL và cải tiến làm mịn thêm dựa vào đánh giá này. 10) Duyệt toàn bộ để phát hiện sai sót.

b2. Xây dựng BLD logic (HT cũ)

− Xuất phát từ biểu đồ luồng DL mức vật lý, tiến hành loại bỏ các yếu tố vật lý từ biểu đồ này.

− Đây là q trình trừu tượng hố các thành phần của biểu đồ, lược bỏ các yếu tố vật lý để giữ lại các tính chất tinh t nhất mà vẫn khơng làm thay đổi bản chất của hệ thống.

+ Loại bỏ các chức năng khơng thể tin học hóa được.

+ Phát hiện và loại bỏ các chức năng gắn liền với các biện pháp xử lý. + Loại bỏ các cấu trúc BLD gắn với các biện pháp xử lý.

− Biện pháp loại bỏ:

+ Xóa bỏ chức năng cần loại bỏ.

+ Thay thế chuyển đổi các luồng DL cho thích ứng khi loại bỏ 1 số chức năng và DL.

+ Ghép phối 1 số chức năng gần gũi thành cụm và cuối cùng là tổ chức lại biểu đồ bằng cách đánh số lại các chức năng.

+ Trong trường hợp phát hiện một số chức năng nào đó chưa rõ vật chất hay logic, cách tốt nhất là phân rã chức năng này thành các chức năng chi tiết hơn để việc loại bỏ được thực hiện.

Chuyển đổi BLD từ mức vật lý thành mức logic chỉ diễn ra đồi với BLD mức đỉnh và mức dưới đỉnh.

b3. Xây dựng BLD logic (HT mới).

− Để hệ thống mới thừa hưởng những cốt lõi tinh túy của hệ thống cũ, không làm biến đổi cái bản chất của hệ thống cũ, khắc phục những nhược điểm và thừa kế những cái

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN (Trang 26 - 34)