Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được thực hiện tại trường THPT Tháng 10. Lớp thực nghiệm: Lớp 10A4 có 45 học sinh
Lớp đối chứng: Lớp 10A6 có 43 học sinh
Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm thì chất lượng của hai lớp tương đối đều nhau, cụ thể như sau:
Xếp loại
Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Tổng số bài
10A4 0 3 29 10 3 45
10A6 0 3 27 9 4 43
3.3.2. Hình thức tổ chức thực nghiệm
- Tiến hành dạy thực nghiệm một số bài học trong chương trình Hình học lớp 10, cụ thể:
Tiết 31: Phương trình đường thẳng Tiết 32+33: Luyện tập
Tiết 35: Phương trình đường trịn Tiết 36+37: Luyện tập
- Sau thời gian tiến hành dạy thực nghiệm, cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng đều tham gia làm hai bài kiểm tra 15 phút để so sánh đối chứng kết quả.
- Ý đồ sƣ phạm: Kiểm tra mức độ nắm vững tri thức, khả năng phân
tích, tìm lời giải. Từ đó có kết quả làm cơ sở so sánh và đánh giá tính hiệu quả và cần thiết của luận văn.
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm
3.4.1. Đánh giá định tính
Qua quan sát hoạt động dạy, học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi thấy: ở cả hai lớp, đa phần các em học sinh đều nắm được kiến thức cơ bản của bài học, qua đó áp dụng vào giải một số bài tốn có liên quan. Tuy nhiên, ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi và phát huy tư duy độc lập, sáng tạo hơn; khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải các bài tập tốn cao hơn; trình bày lời giải bài tốn một cách chặt chẽ, ngắn gọn và rõ ràng hơn; tâm lý thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa thầy và trò hơn so với lớp đối chứng.
3.4.2. Đánh giá về mặt định lượng
Bài kiểm tra số 1; Thời gian: 15 phút
Cho tam giác ABC với ( ;3), (1; 2), ( 4;3)7 4
A B C . Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Sử dụng cơng thức tính khoảng cách để giải, theo cách này lời giải
gồm các bước sau:
Bước 1: Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, AC
Bước 2: Gọi điểm M(x;y) nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng AB, AC khi đó, ta cód M AB( , ) d M AC( , ). Từ đó ta suy ra phương trình 2 đường phân giác trong và phân giác ngồi của góc tạo bởi AB, AC.
Bước 3: Thử điều kiện hai điểm B, C nằm về hai nửa mặt phẳng bờ là đường phân giác trong của góc A để suy ra đường phân giác đó.
Cách 2: Sử dụng tính chất đường phân giác để tìm tọa độ chân đường phân giác
+ Xác định tọa độ điểm D: Ta có DB AB DB ABDC DC AC AC từ đó suy ra tọa độ điểm D
+ Viết phương trình đường thẳng AD
D A
B C
Cách 3:
+ Xác định tọa độ điểm D:
Tham số hóa phương trình đường BC. Tọa độ điểm D phụ thuộc 1 tham số t.
Điểm D thỏa mãn:
cos( AB AD, ) cos( AC AD, )
từ đây suy ra t từ đó có tạ độ D
+ Viết phương trình đường thẳng AD
D A
Cách 4:
+ Xác định tọa độ điểm M, N sao cho: 1 AM AB AB và 1 AN AC AC , ta có AM AN 1 nên tam giác AMN cân
Gọi I là trung điểm của MN thế thì AI là phân giác của góc ABC.
+ Viết phương trình đường thẳng AI
I
D C
B
A M N
Bài tập trên giúp học sinh phát triển tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo của tư duy sảng tạo.
Kết quả bài kiểm tra số 1:
Xếp loại
Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Tổng số bài
10A4 6 19 15 5 0 45
10A6 2 11 16 12 2 43
- Lớp thực nghiệm: có 40/45 (88,9%) đạt trung bình trở lên.
Trong đó có 55% khá giỏi. Có 6 em đạt điểm 9. Khơng có em nào đạt điểm tuyệt đối.
- Lớp đối chứng: có 29/43 (67,4%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 30% khá giỏi. Có 2 em đạt điểm 9. Khơng có em nào đạt điểm tuyệt đối.
Bài kiểm tra số 2; thời gian: 15 phút
Cho hai điểm A( 1;1), (2, 4)B và đường thẳng d x: y 1 0. Tìm M trên d sao cho MA2 + 4MB2 nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
Chọn điểm I sao cho IA 4IB 0
. Từ đó tìm tọa độ điểm I. 2 2 2 2 2 2 4 ( ) 4( ) ( ) 4( ) MA MB MA MB MI IA MI IB 2 2 2 2 2 2 5MI IA 4IB 2MI IA ( 4IB) 5MI IA 4IB
Bài kiểm tra trên giúp học sinh rèn luyện tính nhuần nhuyễn, tính hồn thiện của tư duy sáng tạo
Kết quả bài kiểm tra số 2:
Xếp loại
Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Tổng số bài
10A4 9 19 11 6 0 45
10A6 1 13 16 12 1 43
- Lớp thực nghiệm có 39/45 (86,6%) đạt trung bình trở lên.
Trong đó có 62% khá giỏi. Có 8 em đạt điểm 9. Có 1 em đạt điểm tuyệt đối. - Lớp đối chứng có 30/43 (69,7%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 32% khá giỏi. Có 1 em đạt điểm 9. Khơng có em nào đạt điểm tuyệt đối.
3.5. Kết luận chƣơng 3
Từ kết quả thu được của thực nghiệm sư phạm, chúng ta có thể kết luận rằng: một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng các yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy giải bài tập Hình học phẳng ở trường THPT là khả thi và bước đầu đã có kết quả khả quan; qua đó phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong q trình học, từ đó nâng cao chất lượng dạy học Hình học lớp 10.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài "Bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” (Hình học 10)” chúng tơi đã thu được kết quả chính sau:
1. Luận văn góp phần làm rõ hơn một số khái niệm liên quan đến tư duy sáng tạo và vai trị vị trí của việc phát triển tư duy sáng tạo trong dạy học toán, đặc biệt là trong dạy nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
2. Đề xuất được một số vấn đề nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh. Bước đầu khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của những vấn đề đã đề xuất thông qua việc kiểm nghiệm bằng thực nghiệm sư phạm.
Qua những kết luận trên, chúng tôi nhận định: Giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Cẩn (1982), Tâm lý học Đại cương, NXB Giáo dục.
2. Hoàng Chúng (1969) Rèn luyện khả năng sáng tạo tốn học ở trường phổ thơng. NXB Giáo dục.
3. Crutexki V.A (1980) Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục. 4. Crutexki V.A (1973) Tâm lý năng lực Toán học của học sinh, NXB Giáo dục. 5. Lê Hồng Đức (2005), Phương pháp giải toán Vectơ, NXB Hà Nội.
6. G. Polya (1968) Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục. 7. G. Polya (1978) Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục.
8. Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ (1996), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục.
11. Trần Luận (1995), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thơng qua hệ thống bài tập tốn, Nghiên cứu giáo dục.
12. Lone (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD.
13. Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc (1996), Giáo trình Hình học sơ cấp và phương pháp dạy học hình học ở trường phổ thơng NXB Giáo dục.
14. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học Hình học ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm.
15. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trường THCS Việt Nam, Viện khoa học giáo dục.
16. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Trần Thúc Trình (1998), Tư duy và hoạt động Tốn học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.