Đơn giá một số trạm biến áp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và cải tạo lưới điện xã Hợp Tiến – huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” (Trang 82 - 91)

Stt Trạm biến áp Xây lắp Thiết bị Tổng số

1 560 kVA – 35/0,4 kV 76,253 102,279 178,532

2 400 kVA – 35/0,4 kV 76,253 80,133 156,386

3 320 kVA – 35/0,4 kV 76,253 71,796 148,049

4 250 kVA – 35/0,4 kV 76,253 63,625 139,878

5 180 kVA – 35/0,4 kV 76,253 55,482 132,005

Dựa vào số liệu này chúng tơi xác định vốn đầu tư cho cơng trình điện cải tạo theo phương án 1.

Theo như tính tốn ở trên đối với phương án 1 ta cải tạo lại đường dây, nâng công suất 2 trạm biến áp Hợp Tiến A từ 320 kVA lên 560 kVA và trạm biến Hợp Tiến B từ 180 kVA lên 250 kVA. Như vậy vốn đầu tư cho phương án 1 là:

- Vốn đầu tư cho cải tạo lại đường dây:

Đường dây hạ áp:

V11 =109,4.1,01+85,6.1,614+61,35.1,119 +

- Vốn đầu tư thay thế trạm biến áp:

V12 = 102,279 + 63,625 = 165,904.106 VNĐ - Số tiền thanh lý là:

Do chỉ thanh lý dây dẫn XPLE 16 (các loại dây dẫn khác vẫn tận dụng được) cho nên tổng số tiền thanh lý đường dây là:

V13 = 1,24*17,89 = 22,184.106 VNĐ Tổng số tiền thanh lý trạm biến áp là:

V14 = (55,482 + 71,796).0,2 = 25,456.106 VNĐ Tổng vốn đầu tư cho phương án 1:

V1Σ = V11 + V12 - V13 - V14

= 427,816 + 165,904 – 22,184 – 25,456 = 546,08.106 VNĐ

4.2. Dự toán vốn đầu tư cho phương án 2

- Vốn đầu tư cho cải tạo lại đường dây: Đường dây hạ áp:

V21 = 427,816.106 VNĐ

- Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp mới: V22 = 138,878.106 VNĐ

- Số tiền thanh lý là:

Tổng số tiền thanh lý đường dây là: V23 = 22,184.106 VNĐ

Tổng vốn đầu tư cho phương án 2: V2Σ = V21 + V22 - V23

= 427,816 + 138,878 – 22,184 = 544,51.106 VNĐ

4.3. So sánh các phương án và lựa chọn phương án cải tạo

Có nhiều phương án kỹ thuật để tính tốn, so sánh các phương án cung cấp điện. Một vấn đề quan trọng so sánh các phương án phải kể đến tính chất xã hội và

hiệu quả của nó.

Trong các phương án so sánh, phương án nào có vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm nhỏ thì đó là phương án kinh tế nhưng thường phương án có vốn đầu tư lớn lại có chi phí vận hành hao tổn nhỏ và ngược lại.

Điều kiện kinh tế của phương án là phương án có chi phí tính tốn hàng năm nhỏ thì phương án đó là kinh tế nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Z = En.V + CΣ Trong đó:

V – Vốn đầu tư thiết bị.

En – Hệ số sử dụng hiệu quả vốn đầu tư: En =

n

T

1

Tn – là thời gian thu hồi vốn đầu tư. CΣ - Tổng chi phí hàng năm

CΣ = Ckh + Cvh + Cht + Ck

Ckh – Chi phí khấu hao thiết bị Cvh – Chi phí vận hành: Cvh = g.n

G – Chi phí định mức cho một công nhân giả định n – số công nhân giả định vận hành thiết bị điện Ngoài ra: Cvh = 12.G.m

m – số công nhân giả dịnh

G – Tiền lương tháng của cơng nhân vận hành Cht – Chi phí hao tổn điện năng: Cht = ∆A.C∆

∆A – Tổn thất điện năng

C∆ - Giá thành tổn thất điện năng đ/kWh Ck – Chi phí khác phục vụ cho quản lý.

Tổng vốn đầu tư là: V1Σ = 546,08.106 VNĐ Các chi phí cho phương án 1:

- Chi phí cho khấu hao hàng năm ( Ckh) được tính theo phương pháp tỷ lệ bình qn hàng năm trong các giai đoạn thực hiện dự án là:

αkh = t 1 . 100% = 20 1

.100% = 5%. (Tuổi thọ của cơng trình được lấy là 20 năm) Tiền trích khấu hao bình qn hàng năm là:

Ckh = αkh.VĐT = 27,304. 106 VNĐ/năm.

- Chi phí hao tổn Cht

Cht = ∆A.C∆ = 33,646.106 VNĐ/năm

- Chi phí vận hành Cvh

Ban quản lý điện của doanh nghiệp gồm 4 người lương mỗi người là 1500.000đ/ tháng.

Vậy Cvh = 4. 1500.000.12 = 72.106 VNĐ/năm.

- Chi phí khác Ck:

Là những chi phí phục vụ cho việc quan hệ quản lý, sổ sách… được lấy bằng 20%Cvh

Ck =20%.72.106 = 14,4.106 VNĐ/năm. Tổng chi phí: C1Σ = 147,35.106 VNĐ/năm

Chi phí vận hành hàng năm là: Z1 = En.V1Σ + C1Σ

Với thời gian thu hồi vốn đầu tư là 5 năm ta có:

Z1 = 0,2.546,08 + 147,35 = 256,57.106 VNĐ/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với phương án 2:

Tổng vốn đầu tư là: V2Σ = 544,51.106 VNĐ Các chi phí cho phương án 2:

Cht = ∆A.C∆ = 29,176.106 VNĐ/năm Cvh = 72.106VNĐ/năm.

Ck = 14,4.106 VNĐ/năm.

Tổng chi phí: C2Σ = 142,84.106 VNĐ/năm

Chi phí vận hành hàng năm là: Z2 = En.V2Σ + C2Σ Với thời gian thu hồi vốn đầu tư là 5 năm ta có:

Z2 = 0,2.544,51 + 142,84 = 251,74.106 VNĐ/năm

Sau khi so sánh hai phương án trên thì ta thấy phương án 2 có chi phí nhỏ hơn (Z2 < Z1). Do đó chọn phương án 2 làm phương án tối ưu cho cải tạo lưới điện hạ áp xã Hợp Tiến.

4.4. Đánh giá một số chỉ tiêu của lưới điện sau cải tạo 4.4.1. Hao tổn điện áp của lưới điện

Việc tính tốn hao tổn điện áp của lưới điện tính tốn tương tự như đã tính tốn ở phần 2.3.2.1. Chương II. Kết quả tổng hợp hao tổn điện áp của lưới điện sau cải tạo được trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3 Hao tổn điện áp trên lưới hạ áp trước và sau khi cải tạo

Đường dây Hao tổn điện áp trước cải tạo (%)

Hao tổn điện áp trước sau tạo (%) * Trạm Hợp Tiến A Lộ 1 17.04 9.3 Lộ 2 12.07 7.82 Lộ 3 12.66 6.96 Lộ 4 12.44 7.94 Lộ 5 14.09 7.59

* Trạm Hợp Tiến B

Lộ 1 12.75 7.63

Lộ 2 12.73 5.72

Lộ 3 10.11 6.7

* Nhận xét:

Qua bảng 4.3 ta thấy hao điện áp của các lộ đã giảm xuống và nằm trong giới hạn cho phép (11,7%)

4.4.2. Hao tổn điện năng của lưới điện hạ áp

Việc tính tốn hao tổn điện năng trên lưới hạ áp sau quy hoạch có xét đến các hao tổn điện năng trên dây trung tính, hao tổn do mối nooishao tổn do nhiệt độ hao tổn trên công tơ hạ thế, hao tổn do ăn cắp… được chúng tơi tính tốn tương tự như tính tốn hao tổn điện năng của lưới điện hiện tại. Kết quả được tổng hợp trong bảng 4.4.

Bảng 4.4 Hao tổn điện năng trên lưới hạ áp trước và sau khi cải tạo

Đường dây Hao tổn điện áp trước cải tạo (%)

Hao tổn điện áp trước sau tạo (%) * Trạm Hợp Tiến A Lộ 1 15.23 10.24 Lộ 2 12.73 9.31 Lộ 3 10.91 6.83 Lộ 4 11.35 7.52 Lộ 5 15 12.76

* Trạm Hợp Tiến B

Lộ 1 13.51 10.13

Lộ 2 14.05 9.14

Lộ 3 17 12.4

Qua bảng 4.4 ta thấy hao tổn điện năng sau khi cải tạo đã giảm xuống.

* Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi so sánh hai phương án đưa ra thì ta thấy phương án 2 có chi phí nhỏ hơn (Z2 < Z1). Do đó chúng tơi chọn phương án 2 làm phương án tối ưu cho việc cải tạo lại lưới điện xã Hợp Tiến.

Như vậy sau khi cải tạo lại lưới điện hạ áp xã Hợp Tiến ta thấy các chỉ tiêu như: hao tổn điện áp, hao tổn điện năng điều giảm xuống và nằm trong giới hạn cho phép.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đề tài một cách khẩn trương, nghiêm túc, bằng sự cố gắng của bản thân và sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo – TS. Ngơ Trí Dương, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ doanh nghiệp điện tư nhân Vũ Thanh và nhân dân xã Hợp Tiến, đến nay tơi đã hồn thành đề tài của mình và rút

ra một số kết luận sau:

1. Nghiên cứu đặc điểm, thực trạng lưới điện xã Hợp Tiến, cụ thể là: Xã Hợp Tiến là một xã đơng dân cư, có tiềm năng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. ĐTPT không bằng phẳng, MBA làm việc đầy tải vào giờ cao điểm và non tải vào giờ thấp điểm. MBA đang có dấu hiệu làm việc quá tải, nhất là các giờ cao điểm…

2. Tổn thất điện áp lớn: Thơng qua việc tính tốn số liệu đo được từ thực tế ta có hao tổn điện áp cho phép là ΔUcp = 11,7% trong khi đó hao tổn điện áp của lưới điện là ΔU = 12,6% ÷ 17,04%. Vì vậy để đảm bảo cung cấp điện tin cậy với chất lượng điện tốt hơn cần phải có biện pháp cải tạo và thay thế đường dây, máy biến áp.

3. Lựa chọn phương án cải tạo lưới điện xã Hợp Tiến: Sau khi đưa ra 2 phương án, so sánh chi phí cực tiểu có xét đến dự báo trong 5 năm tới, em đã lựa chọn được phương án tối ưu để cải tạo lưới điện.

4. Các chỉ tiêu của lưới điện sau cải tạo: Sau khi cải tạo lưới điện thì ta thấy hao tổn điện áp và điện năng giảm xuống nằm trong giới hạn cho phép, hao tổn điện áp cho phép của lưới hạ áp ΔUcp = 11,7% sau khi cải tạo thì hao tổn điện áp của lưới điện là ΔU = 5,72 % ÷ 9,3%. Hao tổn điện năng dao động từ ΔA = 6,83 % ÷ 12,76%.

Tuy nhiên do kiến thức chun mơn chưa thật sâu sắc nên trong đồ án khơng tránh khỏi sai sót khi tính tốn. Việc áp dụng lý thuyết vào thực tế chưa linh hoạt dẫn đến việc giải quyết bài tốn cịn mang tính sách vở.

Kiến nghị

Thơng qua đề tài này em đã biết cách cải tạo lưới điện hạ thế cho một xã. Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn, khả năng chun mơn của bản thân cịn hạn chế nên chúng tôi không đưa ra phần thiết kế thi cơng chi tiết các phương án, tính

chọn phương án tối ưu theo phương pháp NPV, tính tốn ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị trong trạm, tính tốn giá thành truyền tải điện năng và biện pháp quản lý vận hành mạng điện sau cải tạo. Đề nghị các đề tài sau sẽ thực hiện tiếp.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Ngơ Trí Dương, các thầy cơ trong Bộ mơn Điện kỹ thuật cùng các cán bộ Doanh nghiệp điện tư nhân Vũ Thanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.

Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010

MỤC LỤC

Bảng 1.2 Kết quả tính tốn cơng suất................................................................................18

Bảng 1.3 Bảng kê phụ tải công cộng.........................................................................20

Bảng 1.4 Bảng kê phụ tải UBND xã..........................................................................20

Bảng 1.5 Tính tốn phụ tải cơng cộng và dịch vụ.....................................................22

Bảng 1.6 Bảng kê thiết bị sản xuất............................................................................23

Bảng 1.8 Bảng kê phụ tải công cộng và dịch vụ........................................................28

Bảng 1.10 Giá trị hệ số công suất Cosϕ.....................................................................29

Bảng 1.15 Bảng kê phụ tải sản xuất của xã hiện tại và dự báo đến năm 2015..........36

Bảng 1.16 Bảng kê dự báo phụ tải công cộng xã Hợp Tiến đến năm 2015...............37

Bảng 2.4 Số liệu đánh giá chất lượng điện áp Trạm Hợp Tiến A..............................48

Bảng 2.6 Bảng tính tốn hao tổn điện áp trên lưới cao áp 35 kV lộ 371- E84..........54

Bảng 2.6 (tiếp) Bảng tính tốn hao tổn điện áp trên lưới cao áp 35 kV lộ 371- E84 55 Bảng 2.7: Độ lệch điện áp cho phép của lưới điện....................................................57

Bảng2.8 Số liệu đánh giá độ đối xứng.......................................................................59

Bảng 3.1 Tiết diện dây dẫn và hao tổn trên đường dây theo phương án 1................79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2 Tổng số loại dây và chiều dài đường dây cần cải tạo.................................80

Bảng 4.1: Đơn giá một số loại dây............................................................................82

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và cải tạo lưới điện xã Hợp Tiến – huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” (Trang 82 - 91)