V. Nghĩa vụ và trách nhiệm về măt đạo đức của doanh nghiệp với các nhà đầu tư
B. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doan hở Việt Nam
kết của 2 cơng ty”
Thêm vào đó, ơng Phạm Kinh Ln cũng cho biết ông chưa hề ký hợp đồng làm việc cho Thiên Việt. Vì vậy, Thiên Việt đã bị phạt nặng bởi Trung tâm giao dịch chứng khóan thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) và Ủy ban chứng khoán nhà nước vì đưa ra thơng tin không rõ ràng và không ngay thẳng. Người thiệt hại nhiều nhất ở đây chính là các nhà đầu tư, những người đã bị thu hút bởi những thông tin sai lệch mà Ban Giám đốc công ty Thiên Việt đưa ra.
Nhưng những vụ việc như vậy vẫn có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào vì luật pháp cũng như ý thức của các nhà kinh doanh Việt Nam về vấn đề này còn chưa đầy đủ. Trong kinh doanh việc gặp khó khăn hay rủi ro là khá thường xun. Khi gặp tình huống này, những cơng ty uy tín trên thế giới thường chọn cách thông báo rộng rãi cho các cổ đông để kêu gọi sự hợp tác của họ nhằm giúp công ty vượt qua khó khăn. Mặc dù tiềm ẩn nhiểu rủi ro nhưng cách này giúp công ty giữ được lịng tin của các nhà đầu tư, và thốt khỏi nguy cơ bị bỏ rơi khi thông tin bại lộ. Nhưng trong cuộc điều tra của chúng tôi, để trả lời câu hỏi “Khi một dây chuyền sản xuất trong công ty bị
hỏng, dẫn đến sản lượng sản xuất bị suy giảm, nhưng nếu thông tin này bị lộ ra ngồi, cổ phiếu của cơng ty sẽ bị mất giá nghiêm trọng, thì cơng ty nên làm gì?”, chỉ có 42% số người được hỏi chọn cách thơng báo rộng rãi cho
các nhà đầu tư, 50% chọn cách “Kìm giữ thơng tin một thời gian để tìm cách
sửa chữa dây chuyền sản xuất” và 8% chọn cách “Không thông báo gi cả cho đến khi bắt buộc!” Mặc dù kết quả này là khá khả quan,vì đến 92% số
người được hỏi khơng có ý định che giấu thơng tin, ít ra là trong một thời gian nhưng đây cũng là một thiếu sót trong nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam.
B. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam Việt Nam
B. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam Việt Nam Tuy nhiên, qua những ví dụ thực tế và kết quả điều tra nêu trên, bước đầu chúng ta cũng có thể đưa ra một số nhận xét sau về thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam: