Kiến chủ quan của bản thân.

Một phần của tài liệu Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện thực trạng và giải pháp để ngiên cứu. (Trang 30 - 31)

EY. Tơi chắc rằng có rất nhiều người khi đọc đến đây sẽ có tâm lý hoang mang, và trong đầu sẽ đặt ra câu hỏi: Chúng ta nên hay khơng nên bỏ hội đồng nhân dân cấp huyện? Có thể có người đã có những câu trả lời riêng cho mình. Tơi cũng vậy, đứng trước nhiều quan điểm tôi cũng cảm thấy hoang mang không biết nên đồng ý với quan điểm nào, phản đối quan điểm nào. Nhưng theo ý kiến chủ quan của bản thân tơi mỗi quan điếm đều có những lập luận riêng, đều có những ưu điểm và nhược điếm riêng. Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng tơi cho rằng mục đích cuối cùng mà Quốc hội, Chính phủ và các cấp liên quan nên đặt lên hàng đầu là vẫn phải đảm bảo được quyền lợi của nhân dân, quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế- xã hội của mồi địa phương. Như các bạn đã biết xã hội khơng ngừng phát triển, có thế một cái gì đó ngày hơm nay là

rất tốt nhưng hơm sau đã không cịn phù hợp nữa và thành cơng ln giành cho những ai biết sáng tạo, biết thay đối đế phù hợp hơn với hoàn cảnh hiện tại. Điều đó, có nghĩa là chúng ta sẽ vận dụng vào tình hình thực tế của đất nước để có những quyết định đúng đắn. Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nước thời gian qua tơi thấy rằng chúng ta nên mạnh dạn thực hiện bỏ hội đồng nhân dân cấp quận huyện. Tuy nhiên trước khi tiến hành việc bỏ hội đồng nhân dân chúng ta phải có những cơng tác chuẩn bị kĩ lường, nhà nước bên cạnh việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia còn cần lắng nghe ý kiến của người dân. Các cuộc khảo sát lấy ý kiến cần được làm rõ ràng, cơng khai, minh bạch tránh tình trạng chủ quan duy ý chí hay khơng rõ ràng đế tránh việc khi đưa kết quả ra cơng bố thì thiểu tính thuyết phục. Tóm lại phải vì lợi ích của dân, do dân, vì dân!

Một phần của tài liệu Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện thực trạng và giải pháp để ngiên cứu. (Trang 30 - 31)