Tổng hợp cỏc chỉ tiờu hiệu quả trồng rừng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả một số mô hình rừng trồng theo dự án 661 tại huyện phú lương - tỉnh thái nguyên (Trang 72)

Chỉ tiờu Loại hỡnh Lợi nhuận NPV (triệu đồng/ha) Lợi nhuận năm (triệu đồng/ha) Tỷ suất lợi nhuận BCR (đ/đ) Tỷ lệ thu hồi vốn IRR (%)

Keo tai tượng 5,472 0,78 1,64026 20

Keo lai 3,932 0,44 1,59926 14

Bạch đàn 4,777 0,68 1,591847 19

+ Về hiệu quả vốn đầu tư (BCR) trong cỏc loài cõy trồng thỡ Keo tai tượng cú vốn đầu tư cao nhất (= 1,64026) và thấp nhất là Keo lai (= 1,591847). Tuy nhiờn sự chờnh lệch giữa cỏc loài cõy là khụng đỏng kể. Tất cả cỏc mụ hỡnh trờn BCR > 1 như vậy dự ỏn kinh doanh trồng rừng sẽ cú lói và cỏc lồi cõy đều được chấp nhận trồng.

+ Về tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), trong 3 mụ hỡnh trờn Keo tai tượng cú IRR cao nhất và Keo lai cú IRR thấp nhất và tất cả cỏc mụ hỡnh IRR > r, nờn cỏc mụ hỡnh đều được lựa chọn và mụ hỡnh trồng Kao tai tượng là cú khả năng hoàn trả vốn sớm nhất (IRR = 20%). Và chậm nhất là mụ hỡnh trồng Keo lai (IRR = 14%).

Từ những nhận xột trờn cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Cỏc loài cõy trồng rừng trờn đều đem lại hiệu quả kinh tế, cho phộp chủ dự ỏn tiếp tục lựa chọn trồng rừng phự hợp với khả năng và điều kiện của mỡnh. - Sự chờnh lệch hiệu quả kinh tế giữa cỏc loài cõy tuy cú khỏc nhau nhưng khụng đỏng kể. Vỡ vậy khi trồng tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa ở khu vực mà lựa chọn cỏc loài cõy trồng trờn cho thớch hợp.

- Tiếp tục mở rộng phạm vi trồng rừng của dự ỏn trong giai đoạn tới.

4.6.2. Tỡnh hỡnh sinh trƣởng của cỏc loài cõy trồng rừng trong vựng dự ỏn

Kết quả đo đếm tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu sinh trưởng cỏc loài cõy dự ỏn lựa chọn trồng được tổng hợp ở cỏc bảng sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.17: Sinh trƣởng rừng trồng Bạch đàn Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cõy/ha) M (m3) 2006 1,5 2,5 0,000185 1800 0,3153 2007 3,5 5,1 0,00206 1700 3,5017 2008 4,6 8,5 0,0122 1700 20,7527 2009 7,5 8,2 0,03273 1600 52,3695

Bảng 4.18: Sinh trƣởng rừng trồng Keo lai

Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cõy/ha) M (m3) 2006 2,1 2,6 0,000378 2300 0,8695 2007 3,7 4,9 0,00221 2200 4,8656 2008 6,3 7,6 0,00994 2000 19,8904 2009 8,3 10 0,0227 1800 40,8834

Bảng 4.19: Sinh trƣởng rừng trồng Keo tai tƣợng

Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cõy/ha) M/ha (m3) 2006 2,2 2,7 0,000431 1800 0,775533 2007 4 5,1 0,00269 1700 4,57359 2008 6,4 8,1 0,010939 1650 18,04878 2009 9,2 10,7 0,029859 1650 49,2677

Trong đú: D1.3: Đường kớnh trung bỡnh tại vị trớ 1.3. HVN: Chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh. V: Thể tớch trung bỡnh một cõy. N: Mật độ trung bỡnh 1 ha. M: Trữ lượng trung bỡnh 1 ha.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng trờn cho ta thấy tỡnh hỡnh sinh trưởng cả 3 loài cõy được dự ỏn lựa chọn cú độ sinh trưởng phỏt triển khỏc nhau. Tốc độ sinh trưởng phỏt triển nhanh nhất là loài keo, chiều cao trung bỡnh đạt từ 2,6 đến 10 m. Đường kinh trung bỡnh D1.3 từ 2,1 đến 9,3cm. Bờn cạnh đú loài cõy Bạch đàn cú tốc độ sinh trưởng phỏt triển kộm hơn so với loài Keo, đường kớnh D1.3 đạt từ 1,5 cm đến 7,5 cm.

4.7. MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRè CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI

4.7.1. Giải phỏp cho giai đoạn hậu dự ỏn

Mục tiờu quan trọng của Dự ỏn là xõy dựng và phỏt triển rừng theo hướng cụng nghiệp và cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy vỏn dăm Thỏi Nguyờn, đồng thời phải đảm bảo tớnh bền vững về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường sinh thỏi. Như vậy để Dự ỏn tiếp tục phỏt triển, bảo vệ thành quả của mỡnh, trong phạm vi đề tài này tụi đề xuất một số giải phỏp cho giai đoạn tiếp theo như sau:

+ Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cỏc biện phỏp lõm sinh cho người dõn trong quỏ trỡnh trồng rừng, chăm súc, bảo vệ rừng như kỹ thuật trồng cõy, tỉa thưa, bún phõn, phũng chống chỏy rừng, phũng trừ sõu bệnh hại rừng …

+ Hướng dẫn cụ thể quyết định 162 /1999/QĐ - TTg ngày 7 thỏng 8 năm 1999 của Chớnh Phủ về ban hành chớnh sỏch hưởng lợi của cỏc hộ gia đỡnh tham gia trồng rừng.

+ Tiếp tục duy trỡ đội ngũ cỏn bộ hiện trường, phổ cập viờn, trực tiếp hướng dẫn giỳp đỡ nụng dõn trong cỏc hoạt động của Dự ỏn.

+ Xõy dựng cỏc nhúm hộ gia đỡnh làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Hoàn thiện kết cấu cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống đường giao thụng, tạo điều kiện thuận cho quỏ trỡnh vận xuất, vận chuyển cỏc sản phẩm từ rừng khi đến chu kỳ khai thỏc.

+ Xõy dựng một số cụng trỡnh phỳc lợi xó hội như trường mầm non, nhà văn hoỏ.v.v… để người dõn phấn khởi khi tham gia Dự ỏn.

+ Tăng cường sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan chớnh quyền của địa phương trong cỏc hoạt động trật tự an ninh, kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động của người dõn. Đặc biệt là giỏm sỏt tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn trong cỏc mục tiờu sử dụng.

4.7.2. Cỏc giải phỏp cho việc thực hiện cỏc Dự ỏn tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tuyờn truyền cho người dõn nhận thức rừ tỏc dụng của Dự ỏn, quyền lợi và trỏch nhiệm của mỡnh khi tham gia thực hiện Dự ỏn. Người dõn cú thể tham gia một cỏch tự động từ khõu lập kế hoạch đến triển khai và thực hiện cỏc hoạt động của Dự ỏn. Đồng thời người dõn cú thể chủ động đưa ra ý kiến của mỡnh. Việc xỏc định rừ trỏch nhiệm, vai trũ của mỡnh đú cũng là một chỉ tiờu đỏnh giỏ sự thành cụng của Dự ỏn.

+ Tăng cường sự phối kết hợp giữa Ban quản lý Dự ỏn với cỏc cơ quan chức năng khỏc như Địa chớnh, Kiểm lõm, Uỷ ban nhõn dõn huyện… để thỳc đẩy nhanh tiến độ giao đất.

+ Tăng cường cụng tỏc tập huấn cho cỏc hộ gia đỡnh trong việc ỏp dụng phương thức, phương phỏp trồng theo đỳng qui trỡnh, qui phạm hướng dẫn.

+ Tổ chức sản xuất cõy con ở cỏc vườn ươm qui mụ nhỏ, tiện lợi cho việc vận chuyển cõy con khi trồng rừng.

+ Tăng cường thăm quan tập huấn về qui trỡnh sản xuất, cỏch phũng chống sõu bệnh cho cỏc chủ vườn ươm là hộ gia đỡnh. Lựa chọn những hộ gia đỡnh cú trỡnh độ tiếp cận với cụng nghệ sản xuất cõy con chất lượng cao như cụng nghệ Dõm hom, cụng nghệ cấy Mụ. Mục đớch của cỏc hoạt động này là nõng cao chất lượng rừng trồng, đỏp ứng yờu cầu thị trường.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 5.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

- Thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ tổng hợp những tài liệu hiện cú, thực trạng sản xuất lõm nghiệp, bối cảnh ra đời của dự ỏn, tớnh cấp thiết của dự ỏn. Đề tài đó bước đầu đỏnh giỏ được những ảnh hưởng của dự ỏn đến mụi trường xung quanh (kinh tế, xó hội, mụi trường).

- Dự ỏn 661 tỉnh Thỏi Nguyờn được triển khai năm 1999 trờn cơ sở chuyển tiếp từ dự ỏn 327 của Chớnh Phủ.

- Dự ỏn đó quy hoạch được gần 6000ha đất để thực hiện dự ỏn.

- Dự ỏn đó trồng mới được 1.154,75 ha rừng sản xuất; 961,14 ha rừng phũng hộ; Khoanh nuụi cú trồng bổ sung được 141,14 ha.

- Dự ỏn đó chăm súc được 2.140,05 ha rừng; bảo vệ 3.339,86 ha; khoanh nuụi tỏi sinh được 1.484,06 ha.

- Tổng số vốn được ban quản lý dự ỏn tỉnh cung cấp: 8.882.956.698 đồng.

- Dự ỏn cũn cú vai trũ rất quan trọng với người dõn địa phương đú là

giảm số hộ đúi nghốo từ 26,6% năm 2006 xuống chỉ cũn 20% năm 2009. - Thu nhập của 3 nhúm hộ tham gia dự ỏn cú sự tăng lờn rừ rệt: Năm 2006 thu nhập hộ khỏ là 20,5 triệu đồng thỡ đến năm 2009 là 43,2 triệu đồng. Nhúm hộ cú thu nhập trung bỡnh năm 2006 thu nhập là 13,1 triệu đồng thỡ đến năm 2009 là 36 triệu đồng. Nhúm hộ cú thu nhập thấp năm 2006 thu nhập là 8,7 triệu đồng thỡ đến năm 2009 là 21 triệu đồng.

- Trong quỏ trỡnh tham gia dự ỏn người dõn cú cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật trong cụng tỏc trồng rừng, chăm súc và bảo vệ rừng. Họ là những thành viờn quan trọng đúng gúp, xõy dựng lờn cỏc mục tiờu, nội dung và phương phỏp triển khai dự ỏn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Dự ỏn đó thu hỳt 3.990 hộ và 7.682 người tham gia vào dự ỏn.

- Cỏc loài cõy trồng chủ yếu trong dự ỏn là Keo lai, keo tai tượng, bạch đàn. Cỏc loài cõy trồng trờn đều mang lại hiệu quả kinh tế, loài Keo tai tượng mang lại hiệu quả cao nhất, thấp nhất là bạch đàn.

- Loài keo lai cú bề dầy tầng đất bị xúi mũn là ớt nhất đạt 0,49mm. Cao nhất là loài Bạch đàn 0,74mm.

- Sinh trưởng phỏt triển của cỏc loài cõy trồng trong dự ỏn cao nhất là cỏc loài keo.

5.2. TỒN TẠI

- Do thời gian thực hiện đề tài cũn hạn chế nờn trong đề tài này chỳng tụi mới chỉ sơ bộ đỏnh giỏ kết quả dự ỏn 661 trong 4 năm từ 2006 – 2009 nờn kết quả tổng kết chưa đầy đủ và phõn tớch chớnh xỏc.

- Tỏc động của dự ỏn là một vấn đề rất phức tạp và rộng lớn, việc đỏnh giỏ vấn đề này đũi hỏi phải nhiều thời gian theo dừi, nghiờn cứu tỷ mỉ nhiều lĩnh vực. Vỡ thế đề tài mới chỉ tập trung đỏnh giỏ cỏc tỏc động của dự ỏn thụng qua một số chỉ tiờu trước và sau khi thực hiện dự ỏn. Cỏc tỏc động của dự ỏn được phản ỏnh qua nhiều mặt khỏc nhau, trong đú cú những tỏc động tớch cực, cú những tỏc động tiờu cực. Tuy nhiờn do điều kiện nghiờn cứu hạn chế, đề tài chỉ đỏnh giỏ những tỏc động mang tớnh tớch cực.

Khỏc với cỏc dự ỏn xó hội khỏc, đặc điểm của dự ỏn trồng rừng là chu kỳ kinh doanh dài, nờn đề tài mới chỉ đỏnh giỏ những tỏc động trước mắt mà chưa cú điều kiện phõn tớch những tỏc động lõu dài.

5.3. ĐỀ NGHỊ

Do thời gian theo dừi sinh trưởng cỏc loài cõy ngắn nờn cỏc kết quả thu được cũng chỉ là bước đầu. Vỡ vậy tiếp tục nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động của dự ỏn trong thời gian tiếp theo với việc sử dụng nhiều chỉ tiờu nghiờn cứu để đỏnh giỏ hiệu quả và rỳt ra những bài học kinh nghiệm, từ đú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đề xuất hướng, giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả Dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu trờn địa bàn quy hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiờn cứu một số biện phỏp lõm sinh nhằm tăng năng suất rừng trồng.

Nghiờn cứu sõu hơn nữa điều kiện lập địa cũng như tiểu khớ hậu của vựng dự ỏn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho một số loài cõy trồng.

Tăng cường khõu quản lý, bảo vệ rừng, hướng dẫn chuyển giao cụng nghệ kỹ thuật mới về gieo ươm trồng cõy với mục đớch trồng rừng mang tớnh chất cụng nghiệp cho người dõn địa phương.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew-Eving, Henning Hamilton và Lars Helkensten (1992), Phõn tớch hiệu quả kinh tế xó hội, cụng trỡnh nhà mỏy giấy và bột Vĩnh Phỳ.

2. Lờ Bỏ (2001), Thực trạng và giải phỏp đẩy mạnh trồng rừng nguyờn

liệu cụng nghiệp, Tạp chớ Lõm nghiệp số 5/2001.

3. Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiờn cứu đề xuất một số giải phỏp kinh tế xó

hội nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất ở vựng hồ huyện Mộc Chõu, tỉnh Sơn La, chương trỡnh nghiờn cứu Việt Nam-Hà Lan.

4. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2001), Chiến lược phỏt triển Lõm nghiệp giai đoạn 2001-2010.

5. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn – Tổng cụng ty Lõm nghiệp Việt Nam (1999), Phờ duyệt dự ỏn trồng rừng Cụng nghiệp cho nhà

mỏy vỏn dăm Thỏi Nguyờn.

6. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (1999), số 288/BNN-PTNT

về hướng dẫn thực hiện kế hoạch dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng.

7. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2001), số 11/2001/QĐ/BNN-XDCB về việc ban hành quy chế quản lý cỏc dự ỏn đầu tư và xõy dựng thuộc bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quản lý.

8. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (1998), Chủ rừng và lợi ớch

của chủ rừng trong kinh doanh rừng trồng, NXB Nụng nghiệp.

9. Chớnh phủ (1999), Quyết định số 162/1999/QĐ - TTg của Thủ tướng

chớnh phủ về chớnh sỏch hưởng lợi của cỏc hộ gia đỡnh cỏ nhõn tham gia dự ỏn trồng rừng.

10. Chớnh phủ (1998), Số 661/QĐ-TTg của thủ tướng chớnh phủ về việc

hướng dẫn mục tiờu, nhiện vụ, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng,.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Chớnh phủ (1998), Số 242/1998/QĐ-TTg của thủ tướng chớnh phủ

về việc thực hiện trỏch nhiệm quản lý nhà nước của cỏc cấp nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp.

12. Chớnh phủ (1999), Số 163/1999/NĐNĐ-CP Nghị định của chớnh phủ về giao đất cho thuờ đất Lõm nghiệp cho tổ chức hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch Lõm nghiệp.

13. Nguyễn Trọng Dũng (1994), Tớnh toỏn đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư trong

nền kinh tế thị trường, NXB Giỏo dục.

14. Phạm Thế Dũng (1998), Bỏo cỏo kết quả đề tài ứng dụng nghiờn

cứu khoa học để xõy dựng mụ hỡnh trồng rừng năng xuất cao làm nguyờn liệu giấy, dăm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Tiến Đạt (2000), Rừng và nước tạp chớ Lõm nghiệp số 4/2000.

16. Hoàng Sỹ Đồng (2001), Đưa tiến độ quản lý kinh doanh nghề rừng

đến hộ gia đỡnh nụng dõn như thế nào trong hoàn cảnh của Việt Nam, Tạp chớ Lõm nghiệp số 7/2001.

17. Nguyễn Quang Hà (1995), Phỏt triển nghề rừng trong giai đoạn mới, Bỏo nhõn dõn ngày 29/10/1995.

18. Vũ Tiến Hinh (1994), Giỏo trỡnh điều tra-Quy hoạch điều chế rừng, trường Đại học Lõm nghiệp.

19. Tụ Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phỏt triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng, NXB văn hoỏ thụng tin Hà Nội.

20. Per-Hstahl, Heine Krekula (1999), Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cho cỏc hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trụng làm nguyờn liệu giấy tại khu cụng nghiệp giấy Bói Bằng-Phỳ Thọ.

21. Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phõn tớch và quản lý cỏc dự ỏn đầu tư,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

22. Bài phỏt biểu của Tổng bớ thư Đỗ Mười (1994), Chớnh sỏch kinh tế

mở và việc huy động vốn đầu tư trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng.

23. Đoàn Hoài Nam (2001), Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, sinh thỏi của

một số mụ hỡnh rừng trồng tại vựng Đụng Bắc, Tạp chớ Lõm

nghiệp số 8/2001.

24. Vũ Nhõm (2002 ), Bài giảng phương phỏp đỏnh giỏ Dự ỏn cú người dõn tham gia, Đại học Lõm nghiệp.

25. Nguyễn Thị Oanh (1995), Phỏt triển cộng đồng, Đại học Mở bỏn cụng thành phố Hồ Chớ Minh.

26. Phạm Văn Tấn, Lưu Bỏ Thịnh (1999), Năng xuất rừng trồng ở cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ, Tạp chớ Lõm nghiệp.

27. Phạm Văn Tuấn (1997), Giỏo trỡnh bài giảng kinh tế Lõm nghiệp. 28. Trần Đăng Thụng (1999) phỏt triển trồng rừng nguyờn liệu sản

xuất vỏn gỗ nhõn tạo, tạp chớ Lõm nghiệp số.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả một số mô hình rừng trồng theo dự án 661 tại huyện phú lương - tỉnh thái nguyên (Trang 72)