Tình hình và nhiệm vụ phát triển: 32

Một phần của tài liệu KHỞI SỰ KINH DOANH Ý TƯỞNG KINH DOANH Ổ KHÓA THÔNG MINH (CÓ KÈM THEO FILE TÀI CHÍNH) (Trang 32 - 56)

VI.  THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 32

1.Tình hình và nhiệm vụ phát triển: 32

-­‐ Tình hình của công ty

Thứ nhất, công ty vừa mới thành lập, thiết bị máy móc còn mới, nguyên vật liệu khá tốt và đây cũng chính là những tiêu chuẩn đảm bảo được chất lượng tốt cho sản phẩm trong thời kì này

Thứ hai, thị trường chưa có nhiều sản phẩm ổ khóa đánh vào sự an toàn về tâm lí của khách hàng trong phân đoạn thị trường mục tiêu của công ty. Thị trường với sức cạnh tranh không nhiều nên sản phẩm của công ty khá được ưa chuộng

Tuy nhiên công ty gặp nhiều khó khăn hơn khi thời kì kinh doanh càng kéo dài, vì lúc này đã xuất hiện các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước hay sao chép các sản phẩm của mình, hơn nữa đội ngủ quản lý còn chưa vận hành được thuần thục điều này làm cho công ty có nguy cơ không thích nghi được với cơ chế mới. Điều này đòi hỏi công ty cần có nhiệm vụ phát triển danh mục sản phẩm của mình nhanh chóng, nghiên cứu và đa dạng hóa sản phẩm của mình hơn đồng thời kết hợp với việc nâng cấp và sửa chữa máy móc để có thể duy trì được chất lượng của sản phẩm. Công ty là một doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường mà không có

 

khả năng cạnh tranh hoặc cạnh tranh yếu thì không thể tồn tại được. Do đó công ty cần:Tối ưu hóa các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh, triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi, không ngừng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và bắt kịp thông tin kịp thời, xây dựng thương hiệu và cạnh tranh dựa vào thương hiệu.

2. Thi gian phát trin và các ngun lc cn cho s phát trin

Thời gian công ty đưa sản phẩm mới ra thị trường trong vòng 1 năm, trong thời gian này sẽ có một số các đối thủ cạnh tranh cả hiện có và tiềm tàng xuất hiện với nhiều hình thức. Điều này đòi hỏi công ty cần có những biện pháp để cải thiện sản phẩm cũ và phát triển sản phẩm mới và những nguồn lực cần cho sự phát triển là:

-­‐ Gia tăng chất lượng ở khâu thiết kế: Chất lượng sản phẩm ở khâu thiết kế là một khâu quan trọng mang tính kỹ thuật, vì vậy ở khâu này công ty cần chuyển hóa những đặc điểm nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng những vẫn phải đảm bào tính cạnh tranh

-­‐ Cung ứng: đối với khâu này nguồn lực cần để phát triển sản phẩm mới đó là lựa chọn những nhà cung ứng có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về vật tư của nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý.

-­‐ Sản xuất: có những cải tiến về sản phẩm, do đó khâu sản xuất đòi hỏi công nhân phải am hiểu máy móc thiết bị cũng như cách vận hành để đảm bảo đúng tiêu chuẩn của các sản phẩm

 

-­‐ Nguồn lực con người: việc đa dạng hóa phát triển sản phẩm mới cần có đội ngũ nghiên cứu và phát triển để tiến hành nghiên cứu và tìm ra những sản phẩm mới theo tiêu chí của công ty: Bán sự an toàn cho khách hàng

-­‐ Nguồn tài chính: để thực hiện được những điều trên thì không thể thiếu nguồn lực về tài chính. Cần 1 khoản tài chính để chi trả cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chủ yếu là cho nguồn nhân lực còn 1 phần nhỏ sẽ dùng cho việc cải tiến máy móc thiết bị vì lức này đã có sẵn những máy móc cần thiết.

3. Khó khăn và ri ro

-­‐ Chi phí cao

-­‐ Rủi ro lớn

-­‐ Cần phải thực hiện các kế hoạc dài hạn, công nghệ tiên tiến và cần phải nghiên cứu thị trường chính xác để tránh việc sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

4. Li ích mang li.

-­‐ Những khó khăn trên cũng có thể được xem là những điều cần tránh và phải khắc phục, khi khắc phục được thì sẽ tạo được một nguồn lợi lớn

-­‐ Không bị “quét” khỏi thị trường bởi các đối thủ cạnh tranh vì khi có sản phẩm mới với thời gian xuất hiện nhanh chóng thì góp phần làm cho thay thế các sản phẩm mà các đối thủ khác bắt chước hay đã lỗi thời và không còn thích ứng với người tiêu dùng, đồng thời cũng kích cầu

5. Mt s các sn phm sau khi tiến hành đa dng hóa sau 1 thi gian kinh doanh đó là:

 

- Khóa tủ

 

VII. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

1. Chu kì sn xut:

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm

STT Nội dung Thời gian

1 Thời gian hoàn thành các công việc trong

quá trình sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7h

2 Thời gian vận chuyển 2h

3 Thời gian kiểm tra kĩ thuật 2h

4 Thời gian các sản phẩm dở dang dừng lại tại các nơi làm việc, các kho trung gian và trong những ca không sản xuất

3h

 

Vậy tính từ khi đưa nguyên vật liệu vào từ kho vật tư đến khi tạo thành thành phẩm cuối cùng và chuyển đến kho thành phẩm thì mất 14h tương dương với chu kì sản xuất là gần 1 ngày 6h ( mỗi ngày làm việc 8h)

2. V trí địa lí.

Nhà máy sản xuất được đặt tại khu công nghiệp Hòa Khánh

3. Cơ s vt cht. STT HẠNG MỤC ĐVT SL ĐƠN GIÁ (ngàn đồng) THÀNH TIỀN 1

Tường rào, cửa và cây xanh

trồng xung quanh khu vực nhà

máy

m 300 200 60,000

2 Nhà sản xuất chính m2 1500 280 420,000

3 Sàn bê tông sân bnội bộ ải và đường m2 2300 220 506,000

5 Xưởng điện cơ và kho vật tư m2 400 250 100,000 7 Nhà bảo vệ, nhà vệ sinh m2 90 1,000 90,000 9 Nhà hành chính m2 150 1,500 225,000 TỔNG CỘNG 1,401,000 Thuê đất theo hình thức trả 10 năm 1 lần DIỆN TÍCH NHÀ MÁY 7225 m2

Địa chỉ xây nhà máy: Khu công nghiệp Hòa Khánh mở rộng

Số lượng Thành tiền Giá thuê đất 7225 838100

   

Danh  sách  máy  móc  thiết  bị    

STT   Tên  may  móc  thiết  bị   Nơi  nhập   Số  lượng   GIÁ  (ngìn  đồng)   Thành  tiền  

1   Máy  Phay  -­‐  HAMA   Japan   1   150000   150000  

2   Máy  Xọc  -­‐  YAMAGE     Japan   1   68500   68500  

3   Khoan  bàn  Z51-­‐2   Trung  Quốc   2   6200   12400  

4   Máy  Khoan  Bàn  -­‐  KIRA     Japan   2   9950   19900  

5   Máy  khoan  đứng  KCTP1500   Việt  Nam   2   9450   18900  

6   Máy  búa  hơi  C41   Trung  Quốc   2   38500   77000  

7   Máy  Tiện  -­‐  IKEGAI   Japan   1   64900   64900  

8   Máy  cuốn  lò  xo  SHA-­‐630   Việt  Nam   2   23000   46000   9   Bể  mạ  NIKEN  (nhựa)  PVC  TN-­‐BN2   Việt  Nam   4   3500   14000   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10   Máy  cưa  kiểu  cầu  LMQJ-­‐1600-­‐2   Đài  Loan   2   8350   16700  

TỔNG   488300     4. Kế hoch sn xut. STT Công việc Thời gian (tháng) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 1. Thủ tục và hoàn thành công ty 2. Hoàn tất thủ tục giấy phép, mặt bằng

3. Thiết kế toàn bộ nhà máy 4. Ký kết hợp đồng xây dựng nhà máy 5. Hoàn thành xây dựng nhà máy 6. Tuyển dụng và đào tạo lao động

7. Mua sắm thiết bị, dây chuyển

  VIII. NHÓM QUẢN LÝ 1. Cơ cu t chc. 8. Vận hành chạy thử 9 Đưa vào hoạt động

  v Chức năng của các phòng ban: Bộ phận tài vụ Bộ phận maketing   Bộ phận kế hoạch Bộ phận hành chính Bộ phận cung tiêu Bộ phận tổ chức, lao động tiền lương Bộ phận cơ khí Bộ phận cơ điện Bộ phận lắp ráp Bộ phận mạ Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ thuật   Phó tổng giám đốc sản xuất   Phó tổng giám đốc kinh doanh   Bộ phận kỹ thuật Bộ phận KCS Đại  hội  đồng  cổ  

 

• Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đềđược luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.

• Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Tổng Giám đốc.

• Ban tổng giám đốc:

- Tổng Giám đốc Công ty là người đại diện Pháp luật của Công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, không nhất thiết là cổ đông và có thể là thành viên HĐQT. Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tổng giám đốc: Trần Thanh Trung.

- Phó Tổng Giám đốc Công ty:

• Các Phó Tổng Giám đốc Công ty giúp việc cho Tổng Giám đốc điều

hành mọi hoạt động của Công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền. Gồm các thành viên hiện tại:

- Phó tổng giám đốc sản xuất: Nguyễn Thị Thu Ba. - Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Nguyễn xuân Hiếu. - Phó tổng giám đốc kinh doanh: Trần Thị Linh Đa.

• Để đảm bảo cho tổ chức quản lý có hiệu quả, công ty tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ với chế độ 1 thủ trưởng, đứng đầu là giám đốc công ty,người có quyền hành cao nhất,chịu mọi trách nhiệm trước nhà nước và tập thể cán bộ công

 

nhân viên trong công ty ở mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bộ phận giúp việc cho ban giám đốc bao gồm:

- Một phó giám đốc kỹ thuật. - Một phó giám đốc sản xuất.

- Các trưởng phòng ban khác

Cùng với các hoạt động quản lý của các phòng ban, phân xưởng sản xuất thì quản đốc là người chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình: bố trí từng tổ đội sản xuất sao cho phù hợp với khả năng trình độ của họ, thường xuyên giám sát hướng dẫn kỹ thuật của đơn vị mình.

• Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức của

công ty khóa Minh Khai được phân bố như sau:

- Bộ phận maketing:Là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc về tình hình thị trường, giá cả, vật tư, sản phẩm có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đề xuất các phương án có liên quan đến các hoạt động hỗ trợ trước và sau khi bán hàng.

- Bộ phận kế hoạch: Là bộ phận giúp ban giám đốc lập kế hoạch đôn đốc, theo dõi các kế hoạch sản xuất tiêu thụ ngắn và dài hạn. Ngoài ra còn thu nhận các thông tin từ các bộ phận để kịp thời kiểm tra và chỉnh lý các kế hoạch của Công ty, đồng thời thực hiện các công việc đột xuất khi cần.

- Bộ phận kỹ thuật:Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật đồng thời nghiên cứu và lập ra các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Ngoài ra còn phải thiết kế khuôn mẫu, bản vẽ thiết kế, nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hơn nữa còn phải xác định thời gian bảo trì sửa chữa đại tu máy móc sản xuất.

 

- Bộ phận KCS:Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa vào kho của Công ty theo tiêu chuẩn phòng kỹ thuật đề ra.

- Bộ phận cung tiêu:Cùng phòng kế hoạch đề ra các phương án đảm bảo cung ứng đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết để cân đối giữa vật tư, lao động và máy móc thiết bị, đồng thời kết hợp với phòng kế hoạch đề có phương án tiêu thụ sản phẩm hợp lý với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ phận tài vụ:Giúp Giám đốc về quản lý tài chính, kế toán thống kê thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với khách hàng và nhà nước. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ tính bảo hiểm và thuế.

- Bộ phận tổ chức, lao động tiền lương:Tham mưu cho Giám đốc về việc sắp xếp, bố trí lao động của Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay nghề từng phòng ban, phân xưởng. Kiểm tra định mức đơn giá và giải quyết các chếđộ chính sách cho người lao động.

- Bộ phận hành chính:Giải quyết các hoạt động hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh toàn Công ty về mặt hành chính.

- Bộ phận cơ khí:Có nhiệm vụ tạo phôi ban đầu như: dập đinh ra các khuôn mẫu (phôi, ke, khóa) hay đúc tay nằm nhón đồng thoi để tiện lõi khóa. Nếu bộ phận giản đơn thì bộ phận có thể hoàn chỉnh như : bản lề, chốt cửa. Ngoài ra, phân xưởng cơ khí còn làm theo đơn đặt hàng như: giàn giáo, cửa xếp, cửa hoa. Với số công nhân không lớn trong phân xưởng nhưng đây là đơn vị mạnh nhất tạo ra giá trị sản lượng lớn nhất trong Công ty.

- Bộ phận cơđiện:Chịu trách nhiệm sửa chữa thường xuyên, trùng tu máy móc, thiết bị trong Công ty, cả phần cơ và phần điện. Phân xưởng này đảm bảo cho các phân xưởng khác làm việc liên tục không bị gián đoạn bởi máy móc, thiết bị hay đường điện. phân xưởng còn chịu trách nhiệm chế tạo khuôn mẫu ke,

 

bản lề khóa. Đây là nhiệm vụ khá quan trọng và phức tạp đòi hỏi độ chính xác để đảm bảo khi đúc chi tiết khóa có thể khớp nhau được.

- Bộ phận lắp ráp:Có nhiệm vụ lắp ráp toàn bộ các loại khóa từ các bộ phận, chi tiết thành phẩm hoàn chỉnh.

- Bộ phận mạ:

o Mạ quai khóa, ke bản lề, chốt cửa. Công nghệ đòi hỏi phải có kỹ thuật cao và theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt đểđảm bảo sản phẩm mạ có độ bền và độ bong cao.

o Các phân xưởng này chịu sự điều khiển của quản đốc và Phó giám đốc kỹ thuật chỉđạo trực tiếp.

o Loại hình sản xuất của Công ty là kiểu chế biến liên tục, quy mô sản xuất thuộc loại vừa, sản xuất có thể tạo ra cùng trên một quy trình sản xuất theo cùng một phương pháp công nghệ song giữa các loại, các thứ thành phẩm có những đặc tính khác nhau về kích cỡ, yêu cầu kỹ thuật cả về mặt mỹ thuật. Trang bị kỹ thuật của Công ty chủ yếu là những máy móc cũ được Ba Lan trang bị từ khi mới thành lập: máy tiện, máy đập, máy bào. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế Công ty đã trang bị thêm một số máy móc, sửa chữa một số máy móc cũ cho phù hợp với yêu cầu tạo ra sản phẩm mới 2. Thù lao Bộ phận lượSống Mức lương ( đồng) Thành tiền ( đồng) Giám đốc 1 10.000.000 10.000.000 Phó GD điều hành 2 9.000.000 18.000.000 TP tổ chức 1 3.500.000 3.500.000 TP Kế toán 1 6.000.000 6.000.000 TP Kinh doanh 1 7.000.000 7.000.000 Quản đốc phân xưởng 1 8.000.000 8.000.000

  NV Kế toán 2 2.800.000 5.600.000 Thủ quỹ 1 2.500.000 2.500.000 NV Kinh doanh 3 3.500.000 10.500.000 NV Giao dịch, bán hàng 2 2.200.000 4.400.000 Thủ kho 1 2.500.000 2.500.000 NV Vật tư 1 2.800.000 2.800.000 Trưởng ca sản xuất 3 4.000.000 12.000.000 CN Sản xuất 25 2.200.000 55.000.000 CN bảo trì 6 3.500.000 21.000.000

Một phần của tài liệu KHỞI SỰ KINH DOANH Ý TƯỞNG KINH DOANH Ổ KHÓA THÔNG MINH (CÓ KÈM THEO FILE TÀI CHÍNH) (Trang 32 - 56)