HbA1c Thời gian phát hiện bệnh (năm) Tốt Trung bình Kém n % n % n % <1 4 40,00 5 50,00 1 10,00 1 - 5(1) 40 28,98 58 42,02 40 28,98 >5(2) 9 28,12 10 31,25 13 40,62 p(1),(2) >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét:
- Ở mức kiểm soát đƣờng huyết tốt nhóm đối tƣợng có thời gian phát hiện bệnh <1 năm chiếm tỷ lệ 40%; nhóm đối tƣợng phát hiện bệnh từ 1-5 năm là 28,98%; tỷ lệ này ở nhóm có thời gian mắc bệnh >5 năm là 28,12%.
- Ở mức kiểm sốt đƣờng huyết kém nhóm đối tƣợng có thời gian phát hiện bệnh <1 năm chiếm tỷ lệ 10%; nhóm đối tƣợng phát hiện bệnh từ 1-5 năm là 28,98%; tỷ lệ này ở nhóm có thời gian mắc bệnh >5 năm là 40,62%.
Nhƣng sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.18. Liên quan giữa hàm lƣợng HbA1c với nghề nghiệp HbA1c HbA1c Nghề Tốt Trung bình Kém n % n % n % Làm ruộng(1) 18 17,14 44 41,90 43 40,95 Hƣu trí(2) 29 50,00 23 39,65 6 10,34 Khác 6 35,29 6 35,29 5 29,41 p(1), (2) <0,05 >0,05 <0,05 Nhận xét:
- Đối tƣợng hƣu trí là nhóm hàm lƣợng HbA1c ở mức tốt cao nhất (50,00%), trong khi tỷ lệ này ở nhóm đối tƣợng làm ruộng chỉ đạt 17,14%. Nhóm đối tƣợng làm ruộng là nhóm có hàm lƣợng HbA1c ở mức kém cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.19. Liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1c với BMI HbA1c BMI (kg/m2) Tốt Trung bình Kém n % n % n % Gầy 1 20,00 0 0,00 4 80,00 Trung bình(1) 42 33,87 53 42,74 29 23,38 Thừa cân (2) 9 20,93 17 39,53 17 39,53 Béo độ I 1 12,5 3 37,5 4 50,00 Béo độ II 0 0,00 0 0,00 0 0,00 p(1), (2) <0,05 >0,05 <0,05 Nhận xét:
- Nhóm đối tƣợng nghiên cứu có BMI trung bình có hàm lƣợng HbA1c đạt mức tốt chiếm tỷ lệ 33,87%; mức kém là 23,38%.
- Nhóm BMI thừa cân có hàm lƣợng HbA1c đạt mức tốt chiếm tỷ lệ 20%; mức kém là 39,53%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Bảng 3.20. Liên quan giữa mức độ kiểm sốt HbA1c với chỉ số eo/hơng
HbA1c Eo/hơng
Tốt Trung bình Kém
n % n % n %
Bình thƣờng 37 35,92 51 49,51 15 14,57
Béo trung tâm 16 20,77 22 28,57 39 50,64
p <0,05 <0,05 <0,05
Nhận xét:
- Ở mức hàm lƣợng HbA1c tốt nhóm đối tƣợng nghiên cứu có chỉ số eo/hơng bình thƣờng chiếm tỷ lệ 32,74%, tỷ lệ này ở nhóm có chỉ số eo/hông béo trung tâm là 20,77.
- Ở mức hàm lƣợng HbA1c kém nhóm đối tƣợng nghiên cứu béo trung tâm chiếm 50,64% trong khi nhóm đối tƣợng nghiên cứu có chỉ số eo/hơng bình thƣờng là 13,27%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.21. Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c tiền sử THA
HbA1c THA Tốt Trung bình Kém n % n % n % THA 14 31,11 17 37,77 14 31,11 Không THA 39 28,88 56 43,70 40 29,62 p >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét:
Hàm lƣợng HbA1c ở mức kiểm sốt kém ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu không THA là 29,62% thấp hơn nhóm đối tƣợng nghiên cứu có THA (31,11%), tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
Bảng 3.22. Liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1c với việc tuân thủ chế độ ăn HbA1c Tuân thủ Tốt Trung bình Kém n % n % n % Không tuân thủ 30 19,60 71 46,40 52 33,98 Có tuân thủ 23 85,18 2 7,4 2 7,40 p <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét:
- Nhóm đối tƣợng nghiên cứu có tuân thủ chế độ ăn có hàm lƣợng HbA1c ở mức tốt chiếm tỷ lệ (85,18%) cao hơn hẳn so với nhóm khơng tn thủ chế độ ăn (19,60%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.23. Liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1c với việc tuân thủ chế độ luyện tập HbA1c Luyện tập Tốt Trung bình Kém n % n % n % Đều 51 31,09 69 42,07 44 26,82 Không đều 2 12,5 4 25,00 10 62,50 p >0,05 >0,05 <0,05 Nhận xét:
- Nhóm đối tƣợng nghiên cứu có chế độ luyện tập đều có hàm lƣợng HbA1c ở mức kém là 26,82%, tỷ lệ này ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu có chế độ luyện tập không đều là 62,50%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.24. Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với mức độ tuân thủ điều trị HbA1c Tuân thủ Tốt Trung bình Kém n % n % n % Có 23 88,46 2 7,69 1 3,84 Không 30 19,48 71 46,19 53 34,41 p <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét:
Đối tƣợng nghiên cứu tuân thủ điều trị có hàm lƣợng HbA1c ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao 88,46%, tỷ lệ này ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu khơng tn thủ điều trị là 19,48. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.25. Liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1c với một số biến chứng của bệnh ĐTĐ ở đối tƣợng nghiên cứu
HbA1c Biến chứng Tốt Trung bình Kém p n % n % n % Răng lợi 38 27,33 60 43,16 41 29,49 >0,05 Mắt 13 27,08 20 41,66 15 31,25 >0,05 Bệnh mạch vành 6 23,07 7 26,92 13 50,00 <0,05 Nhận xét:
- Biến chứng mạch vành gặp nhiều nhất ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu có hàm lƣợng HbA1c ở mức kém (50%), tỷ lệ này ở nhóm có hàm lƣợng HbA1c ở mức tốt chỉ là 23,07%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu 180 bệnh nhân bị mắc bệnh ĐTĐ đang đƣợc điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện A Thái Nguyên từ ngày 02/5/20011 đến 25/8/2011, chúng tơi có bàn luận sau:
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
- Giới: Nghiên cứu về dịch tễ học của bệnh ĐTĐ đã đƣợc nhiều tác giả
trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam quan tâm. Các nghiên cứu hoặc đƣợc thực hiện ở bệnh viện hoặc thực hiện ở cộng đồng vì thế kết quả thu đƣợc đã có những đặc điểm khác nhau nhất định.
Theo Marsia.J và cộng sự ở Mỹ tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nữ cao gấp 3 - 4 lần so với nam giới nhƣng ở một số nƣớc thuộc Châu Á nhƣ Malaysia, Nhật bản Ấn Độ tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam cao hơn ở nữ [trích dẫn từ 8].
Ở Việt Nam, các nghiên cứu khác cũng cho nhiều kết quả tƣơng đối khác nhau về tỷ lệ mắc ĐTĐ theo giới. Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999) cho thấy tỷ lệ ĐTĐ ở nữ nhiều hơn ở nam rất nhiều (4 nữ/1 nam) [37]. Triệu Quang Phú (2006) nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam là 62% và ở nữ là 38% [30]. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thuỷ (2008) cho thấy tỷ lệ nữ chiếm 69,67%, nam chiếm 30,03% [23]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Khang tại bệnh niện C Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ nữ là 52,5%, nam là 47,5%. nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam và ở nữ là bằng nhau 50% [bảng 3.1]. Có kết quả nhƣ vậy, có thể là do ngẫu nhiên, mặt khác tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đƣờng theo giới còn phụ thuộc vào từng địa dƣ và thời gian nghiên cứu của các tác giả có sự khác nhau. Số liệu này chỉ phản ánh tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng theo giới điều trị tại bệnh viện, chứ không phản ánh tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng tại cộng đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tuổi: Nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình là 59,62 11,50, lứa tuổi từ
61-70 mắc bệnh ĐTĐ có tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ 33,33%. Tiếp đến là nhóm 51-60 tuổi chiếm tỷ lệ 32,22%. Nhƣ vậy chúng ta thấy tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc ĐTĐ càng lớn. Từ 61 tuổi trở lên thì tỷ lệ mắc bệnh là 48,89% [bảng 3.3] Kết quả này phù hợp y văn: tuổi có liên quan với các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy tuổi thấp nhất là 18 tuổi, tuổi cao nhất là 87 tuổi. Tuổi từ 41 - 50 cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ là 13,89% cao hơn so với nghiên cứu của Vũ Tiến Thăng (2004) là 5,6%. Kết quả này phù hợp với nhận định trong báo cáo của hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF) và tổ chức Y tế Thế giới (WHO): đối tƣợng mắc bệnh ĐTĐ ngày càng trẻ hoá [6].
- Nghề nghiệp: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu là cán bộ
hƣu chiếm 32,22%, làm ruộng chiếm 57,22%, lao động khác (tiểu thƣơng, nội trợ, viên chức ) chiếm 10,56%.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Đợi (2007) tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên cho thấy bệnh nhân ở khu vực thành thị chiếm 71,7%, khu vực nơng thơn chiếm 28,3% [17]. Có sự khác nhau nhƣ vậy là do địa bàn chúng tôi nghiên cứu là vùng nông thôn, ngƣời dân chủ yếu làm ruộng. Nhƣng qua đó cũng thấy rằng bệnh ĐTĐ khơng cịn tập trung ở khu vực thành thị nữa mà ngày càng lan rộng.
- Thời gian phát hiện bệnh: Trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu
bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao 76,67%, thấp nhất là thời gian mắc bệnh dƣới 1 năm chiếm tỷ lệ 5,55%, thời gian mắc bệnh trên 5 năm là 17,78%. Một số tác giả nhƣ Bùi Thế Bừng, Trần Vĩnh Thuỷ, Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Thị Khang cũng có kết quả nhƣ chúng tơi, đó là thời gian mắc bệnh chủ yếu từ 1 đến 5 năm [8], [21], [42]. Điều này phù hợp với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhận định chung về tình hình mắc bệnh ĐTĐ hiện nay trên tồn thế giới là tỷ lệ bệnh ĐTĐ không ngừng gia tăng [5].
- Chỉ số BMI: Khi nghiên cứu về ĐTĐ đa số các tác giả đều cho rằng tỷ
lệ mắc béo phì, đặc biệt béo trung tâm và tỷ lệ mắc ĐTĐ luôn song hành với nhau. Tác giả Nguyễn Huy Cƣờng, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự nghiên cứu thấy nhóm bệnh nhân có BMI 23-24,9 kg/m2
tăng nguy cơ ĐTĐ lên 1,4 lần và rối loạn lipid lên gấp 3 lần nhóm bệnh nhân có BMI 25 kg/m2
tăng nguy cơ ĐTĐ lên 3,74 lần và rối loạn lipid máu lên 3,5 lần [10].
Nghiên cứu của các tác giả cho các kết quả khác nhau: Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thuỳ [2008] cho thấy BMI thừa cân ở bệnh nhân ĐTĐ chiếm tỷ lệ 61,4% [23], Trần Vĩnh Thuỷ tỷ lệ này là 67,95% [42].
Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu có BMI trung bình là 68,89% ; q cân là 23,89%, béo độ I là 3,89%; béo độ II là 0% và gầy 2,78%. Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của UKPDS (9/1990) [57]. Điều này cho thấy kết quả điều trị ĐTD ở đây tƣơng đƣơng với những nơi khác về mặt quản lý trọng lƣợng cơ thể.
- Chỉ số vịng eo /vịng hơng
Béo phì, đặc biệt là béo phì trung tâm là một trong những yếu tố liên quan đến sơ vữa động mạch và ĐTĐ thông qua sự kháng Insulin ở ngƣời béo bụng. Các tế bào mỡ tăng, tăng hoạt động phân giải giải phóng các axít béo tự do vào hệ thống tĩnh mạch cửa, các axít này ảnh hƣởng đến một chuỗi quá trình chuyển hố ở gan. Tác giả Hoàng Thị Mến cho biết: bệnh nhân béo trung tâm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ cao hơn 1,95 lần so với ngƣời khơng béo trung tâm [trích dẫn từ 8].
Tác giả Nguyễn Huy Cƣờng và cộng sự (2002) cho thấy tỷ lệ béo trung tâm chiếm 82,3% [10], Bùi Thế Bừng (2004) tỷ lệ này là 65,8% [8], Phạm Hoài Anh (2003) là 85,1% bệnh nhân ĐTĐ có béo phì kiểu trung tâm [1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đây có lẽ là đặc điểm chung của bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Nghiên cứu của chúng tơi cho kết quả tỷ lệ vịng eo/vịng hơng trung bình bằng 0,81 0,16, tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%., nghiên cứu một số tác giả nƣớc ngoài nhƣ: Case Report (2007) [48] cũng cho kết quả tƣơng tự. Qua đó phần nào thấy đƣợc việc quản lý và điều trị bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú ở bệnh viện A Thái Nguyên đạt kết quả tƣơng đối cao.
4.2. Đánh giá kết quả điều trị
- Triệu chứng lâm sàng: Ngoài những triệu chứng cổ điển thƣờng gặp ở
bệnh nhân ĐTĐ nhƣ ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều thì triệu chứng lâm sàng còn biểu hiện rất phong phú, đa dạng nhƣ: đau đầu, mệt mỏi, tê bì rối loạn cảm giác, đau ngực, khó ngủ.
Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của tác giả Thái Hồng Quang (1989) nghiên cứu 120 bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ ở Viện Quân y 103 cho thấy 93,33% số các bệnh nhân có các triệu chứng của bệnh ĐTĐ nhƣ ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, sút cân. Triệu Quang Phú (2006), sút cân chiếm 90,3% [30]; Trần Vĩnh Thuỷ (2007), đái nhiều mệt mỏi chiếm 92,3% [45]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ ăn nhiều: 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%; mệt mỏi 23,89%; khó ngủ 12,78%; tê bì rối loạn cảm giác 2,22%; đau ngực 1,67% và đặc biệt có 130/tổng số 180 bệnh nhân khơng biểu hiện triệu chứng lam sàng. Kết quả này thấp hơn với kết quả của Nguyễn Thu Thủy và cộng sự (2003) 30/32 bệnh nhân triệu chứng lâm sàng đƣợc cải thiện [41] nhƣng cũng cho thấy việc điều trị ở đây đạt hiệu quả.
- Hàm lượng HbA1c và Glucose máu: HbA1c là xét nghiệm đánh giá việc
kiểm soát đƣờng huyết rất tin cậy. Hàm lƣợng HbA1c phản ánh rõ việc kiểm soát đƣờng huyết trong ba tháng trƣớc khi làm xét nghiệm, xét nghiệm này đánh giá rõ nhất kết quả điều trị ĐTĐ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hàm lƣợng HbA1c trung bình ở 180 đối tƣợng nhiên cứu là 6,93 0,98% thuộc vùng kiểm soát chấp nhận đƣợc. Việc kiểm soát đƣờng huyết ở đối tƣợng nghiên cứu theo các mức HbA1c đƣợc thể hiện: mức độ tốt 29,44%; múc độ trung bình đạt 40,56%; mức độ kém là 30% [bảng 3.8]. Nhƣ vậy tỷ lệ bệnh nhân có hàm lƣợng HbA1c ở mức tốt và chấp nhận đƣợc đạt 70% tƣơng đƣơng với các nghiên cứu của tác giả Đào Thị Dừa (2009) nghiên cứu về kiểm soát chuyển hoá ở bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Huế cho thấy hàm lƣợng HbA1c trung bình sau điều trị ở đây là 7,10 0,87% [13] và một số tác
giả khác nhƣ Nguyễn Bá Việt (2005) HbA1c trung bình là 6,79 1,37% [44], Hoàng Trung Vinh (2006) 6,79 1,37% [47].
Qua việc so sánh hàm lƣợng HbA1c trong nghiên cứu của chúng tôi với kết quả nghiên cứu của một số tác giả thấy rằng việc điều trị ngoại trú cho bệnh nhân ĐTĐ tại khoa phòng khám Bệnh viện A Thái Nguyên là có hiệu quả.
Bên cạnh xét nghiệm HbA1c chúng tơi làm xét nghiệm Glucose máu lúc đói và kết quả cho thấy Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96 2,43. Tỷ lệ
bệnh nhân có mức glucose máu tốt là 14,4% ; trung bình là 17,78% ; kém là 67,78%.. Chính vì vậy mà tỷ lệ bệnh nhân có đồng thời hàm lƣợng HbA1c và glucose máu ở mức tốt còn thấp (7,22%), tỷ lệ bệnh nhân có đồng thời HbA1c và glucose máu ở mức kém còn cao chiếm 26,11% [bảng 3.9)]. Kết quả này có thể là do bệnh nhân chƣa thực hiện đúng, thƣờng xuyên, liên tục chế độ điều trị nên trong một vài ngày lƣợng glucose máu có thể thay đổi trong khi HbA1c chƣa kịp thay đổi. Điều này nói lên là trong điều trị chúng ta chƣa hƣớng dẫn bệnh nhân kỹ lƣỡng về tuân thủ điều trị hoặc bệnh nhân không thực hiện thƣờng xuyên, liên tục theo hƣớng dẫn.
- Chỉ số lipid máu: ĐTĐ gây nên nhiều tác hại trực tiếp đến sức khỏe,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
là do tăng mức glucose máu mà cịn do phức hợp các chuyển hóa khác tham gia vào q trình tiến triển của bệnh, đặc biệt là rối loạn chuyển hóa lipid máu. Bất thƣờng về lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ có thể độc lập hoặc thứ phát do