.Giai đoạn 2008

Một phần của tài liệu phân tích các phương pháp tính chỉ số.liên hệ thực tiễn việt nam.bình luận về diễn biến giá chứng khoán tại sở giao dịch chứng khoán tp hcm trong thời gian qua (Trang 29)

khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.

Năm 2008 Biểu đồ 2008

Năm 2008 là năm khó khăn của thị trường chứng khốn. Chỉ số VN Index khởi điểm ở mức 921,07 điểm và kết thúc năm ở mức 315,62 điểm, đã mất 605,45 điểm, tương đương 65,73%. Đây là mức sụt giảm cao nhất nếu so sánh với các chỉ số chứng khốn tiêu biểu trên thế giới. Tình hình thực tế như trên đã khiến cơ quan quản lý thị trường phải dùng biện pháp điều chỉnh biên độ dao động giá để bảo vệ thị trường (từ ngày 27/3 đến 18/8/2008). Do tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tês trên thế giới, thị trường tiếp tục giảm mạnh vào những tháng cuối năm 2008 và xác lập đáy mới là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008. Trong năm 2008, với 245 phiên giao dịch, tổng khối lượng chứng khoán giao dịch trên sàn SGDCK TP HCM đạt 3.495 triệu chứng khoán, tương đương 152,6 ngàn tỷ đồng, tăng 48% về khối lượng nhưng giảm 37% về giá trị so với 2007. Tính bình qn, mỗi phiên giao dịch đạt 13.9 đơn vị/phiên, tương đương gần 623 tỷ đồng/phiên. Tỷ lệ thanh khoản của thị trường đạt 55%.

Giá trị vốn hóa thị trường trên sàn SGDCK TP.HCM vào cuối năm 2008 khoảng 169 ngàn tỷ đồng, giảm 53% so với năm 2007. Tính đến hết năm 2008 có 531 ngàn tài khoản giao dịch được mở tại các cơng ty chứng khốn, trong đó có 519 ngàn tài khoản trong nước và 12 ngàn tài khoản nước ngoài.

Các giai đoạn năm 2008:

Giai đoạn 1-2/1-20/6:

-VN Index giảm 60,2%. Thị trường tài chính đi xuống dưới áp lực hạn chế tín dụng trong nước.

Giai đoạn 2-23/6-27/8:

- VN Index tăng 52,3%. Thị trường hồi phục nhẹ khi lạm phát có xu hướng giảm.

Giai đoạn 3-28/8-31/12:

-VN Index giảm 42.4%. Thời kì bi quan của thị trường chứng khốn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Nguyên nhân:

Có 2 nguyên nhân làm cho thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung và thị trường chứng khốn ở SGDCK TP.HCM xấu như trên

*Nguyên nhân nội tại

Giai đoạn “tại tơi”, có nhiều ngun nhân cụ thể. Như khi thị trường chuyển từ năm 2007 qua 2008, cuối 2007 đã có những dấu hiệu cho thấy sẽ có sự điều chỉnh; thậm chí cuối 2007 đã có những đợt điều chỉnh mạnh.

Tưởng rằng sau những đợt điều chỉnh đó, khả năng nó sẽ đứng lại. Lúc đó hầu như ai cũng hy vọng, Nhiều chuyên gia nhận định nó sẽ đứng ở mức 1.000 điểm cuối 2007. Và dự tính năm 2008 nó sẽ lên xuống với sự duy trì ở mức tương đối lạc quan.

-Nhưng tình hình xấu đi kể từ sau Tết âm lịch. Nền kinh tế rơi vào lạm phát và chống lạm phát. Những biện pháp mạnh chống lạm phát nó làm ảnh hưởng tới thị trường. Đó là những giải pháp về tiền tệ, thắt chặt quá mạnh.

-Thứ hai là các biện pháp về tài khóa, nó cũng làm cho một số hoạt động liên quan đến chứng khoán giảm.

Sau khi thị trường chứng khoán giảm khá sâu, trước tiên là những tập đồn, cơng ty nhà nước có tham gia thị trường bắt đầu rút vốn. Thị trường bị hẫng một lượng rất lớn. Điều đó ít ai dự liệu được trong năm 2007 để bước vào năm 2008.

-Kế tiếp là các tổ chức đầu tư, các doanh nghiệp khơng phải là những tập đồn trên, cũng bắt đầu tính toán, cấu trúc lại và rút bớt nguồn tiền ra khỏi thị trường, do giá chứng khoán đi xuống mạnh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của họ. Lực lượng rút tập trung đầu năm 2008 làm cho thị trường suy giảm mạnh.

-Kế sau chuyện thắt chặt tiền tệ.Đó là những vấn đề có tính chất phản ứng của thị trường. Còn nếu xét về những yếu tố mang tính kỹ thuật thì có thể nói thị trường của năm 2007 được định giá quá cao, nó thể hiện qua hai mặt.

+Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa hoặc niêm yết trên sàn, họ đều đưa ra những mức giá quá cao.

+Thứ hai, ở phía nhà đầu tư, người ta cũng kỳ vọng quá cao. Hai yếu tố này gặp nhau và đẩy thị trường lên khá cao. Và cuối năm 2007, thị trường đã nhận ra điều đó và có phản ứng.

Ở phía nhà đầu tư rõ ràng là có phản ứng, người ta khơng chịu mua cao nữa, trong khi cái quán tính hay sự chuẩn bị của rất nhiều cơng ty để phát hành tăng vốn hay cổ phần hóa thì vẫn tiếp tục triển khai, phát hành hoặc niêm yết giá cao. Khi mà thị trường không chấp nhận nữa mà anh vẫn tiếp tục đẩy ra giá cao như thế thì thị trường buộc phải kéo xuống. Chính lý do đó đã làm cho chỉ số giảm mạnh.

Ngoài ra, một số doanh nghiệp vẫn tiếp tục tranh thủ, vì người ta tiếc, đưa ra thị trường với giá cao để gọi vốn. Đáng chú ý là càng về sau, như quý 4/2007, là những doanh nghiệp lớn như Vietcombank, Bảo Việt… nên mức độ chi phối lớn, kéo thị trường xuống rất nhanh.

Khi thị trường xuống sâu, nhiều người vẫn chờ đợi cơ hội, tính tốn các kế hoạch đầu tư. Ví như hồi đầu tháng 3 JP Morgan tuyên bố sẽ đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam khoảng 1 tỷ USD…

Và khi nó xuống dưới 500 điểm, biên độ bắt đầu bị siết lại xuống +/-1%. Thị trường lập tức phản ứng theo hướng tiêu cực. Thời điểm đó nhiều chuyên gia đã

có nhận định rằng giải pháp đó khơng phù hợp, nó ảnh hưởng nặng tới thị trường, gần như thanh khoản mất.

Nhà đầu tư lớn người ta không tham gia, bởi tham gia vào bị kẹt thì cửa thốt q hẹp. Nó chặn ln các dự định đầu tư của nhiều tổ chức khi thấy thị trường đã giảm xuống hấp dẫn.

Lúc đó nhiều chuyên gia có khuyến nghị là nên bỏ biện pháp siết biên độ vì thanh khoản kém, chứng khốn xuống những mức có thể xem là hấp dẫn rồi. Và khi biên độ được giãn ra từ từ thì thị trường bật lên khá mạnh. Tới cuối tháng 8, nó từ 366 điểm lên gần 570 điểm.

Có thể kết luận là năm 2008 phải trả nợ cho năm 2007, xét về vấn đề định giá cao. Đó là vấn đề mặc nhiên của thị trường, nhưng thêm vào đó nó phải nhận thêm cú bồi của các chính sách tiền tệ và tài khóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Ngun nhân khách quan

Thị trường mình vừa mới được hồi phục, một cơ thể vừa ốm dậy, chưa khỏe hẳn thì bị cơn bão khủng hoảng tài chính ập tới. Thị trường chứng khốn thế giới bắt đầu suy giảm mạnh thì Việt Nam khơng tránh khỏi sự ảnh hưởng, cho tới giờ phút này.

Đó là cú đánh bồi làm thị trường xuống sâu, có lúc xuống cịn khoảng 286 điểm và giờ đang lừng khừng trên dưới 300.

Tóm lại, năm 2008, thị trường chứng khốn Việt Nam đã phải trả giá quá đắt. Một là nguyên nhân chủ quan đi đầu, hai là nguyên nhân khách quan. Nếu khơng có ngun nhân chủ quan thì nó khơng nặng thế. Giảm khoảng 70%, q nặng.

4. Giai đoạn 2009 đến nay: thị trường chứng khốn có sự phục hồi

Năm 2009 Biểu đồ 2009

Năm 2009 thị trường chứng khốn có sự phục hồi trở lại sau năm 2008 đầy khó khăn. Sauk hi chạm đáy 235.5 điểm vào ngày 24/02/2009, VN Idex đã tăng trở lại và đạt mức đỉnh 624.10 điểm vào ngày 22/10/2009, rồi điều chỉnh ngay về mức 434.87 điểm trước khi kết thúc năm ở mức 494.77 điểm, tắng 56.76% so với cuối năm 2008.

Mức thanh khoản của thị trường tăng mạnh. Với 251 phiên, giao dịch qua HOSE đạt 11,089 triệu chứng khốn, tương đương 432,651 tỷ đồng trong năm 2009. Tính bình qn, mỗi phiên giao dịch đạt 44.2 triệu đơn vị, tương đương 1,724 tỷ đồng, tăng 2.18 lần về khối lượng và 1.77 lần về giá trị so với năm 2008. Thị trường nhận phiên giao kỷ lục vào ngày 23/10 với 133,4 triệu chứng khoán, tương đương 6,204 tỷ đồng.

Giá trị vốn hóa thị trường niêm yết trên sàn HOSE ( ngày 31/12/2009) đạt 495,094 tỷ đồng tăng 1.92 lần so với năm 2008. Tính đến hết năm 2009 có 790.000 tài khoản giao dịch được mở tại các cơng ty chứng khốn, trong đó có 780.500 tài khoản trong nước và 12.500 tài khoản nước ngồi.

Giai đoạn 1 (2/1-24/2):

-Thị trường tiếp tục giảm điểm do ảnh hưởng của cuôc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008. Những biện pháp kích thích kinh tế được cơng bố cuối tháng 1 chưa phát huy tác dụng.

Giai đoạn 2 (25/2-10/6):

-VN Idex tăng 118% nhờ gói kích thích kinh tế dần phát huy tác dụng. Thị trường chứng khoán thế giới bắt đầu hồi phục. Tăng trưởng tín dụng cao cũng bổ sung luồng tiền cho thị trường chứng khốn.

Giai đoạn 3 (12/6-20/7):

-Giai đoạn điều chỉnh kĩ thuật sau một thời gian tăng nóng. Các thông tin vĩ mô văn tiếp tục thể hiện xu hướng tích cực tạo sức bật cho thị trường ở giai đoạn sau.

Giai đoạn 4 (22/7-22/10):

-VN Idex tăng lên đỉnh cao nhất của năm nhờ các thông tin rõ hơn về dấu hiệu phục hồi kinh tế toàn cầu. Gói kích cầu kinh tế thứ hai và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được nâng lên 30% hỗ trợ tốt cho tâm lý nhà đầu tư. Đòn bẩy kinh tế lên đến đỉnh điểm.

Giai đoạn 5 (23/10-cuối năm):

-Thị trường điều chỉnh mạnh bởi những thay đổi trong chính sách tiền tệ, sự căng thẳng thanh khoản của hệ thống ngân hàng.

Nguyên nhân giúp thị trường tăng điểm mạnh

Sự bùng nổ của thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung và thị trường chứng khốn tại SGDCK TP.HCM nói riêng trong năm 2009 chủ yếu đến từ ngun nhân sau:

Nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đã thốt khỏi suy

thối và xác lập đáy trong q II/2009.

Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm đối phó

với khủng hoảng kinh tế nên lượng tiền được bơm vào nền kinh tế khá nhiều. Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng trưởng mạnh, đặc biệt là ở thời điểm tháng 5 và tháng 6. Tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng trong năm 2009 đã tăng gần 37,73%, gấp 7,1 lần so với tăng trưởng GDP 5,32% ( năm 2008: tăng trưởng tín dụng 22% gấp 3,6 lần so với tăng trưởng GDP 6,18%). Nhiều chuyên gia cho rằng một phần số tiền từ gói hỗ trợ kích cầu của chính phủ đã chảy vào thị trường chứng khốn.

Các cơng ty chứng khốn tăng cường hỗ trợ cơng cụ địn bẩy tài chính cho khách hàng, thậm chí có cơng ty cịn cho sử dụng địn bẩy với tỉ lệ 1:3, 1:5.

Một số cơng ty chứng khốn cho khách hàng VIP bán chứng khoán khi

chưa đủ ngày T+4 giúp việc quay vòng vốn của nhà đầu tư tăng nhanh đáng kể (tuy nhiên hoạt động này đã bị Ủy ban chứng khoán cấm từ ngày 1/12/2009)

Sự hồi phục của chứng khốn Mỹ nhất là mỗi lần chỉ số Dow Jones vượt

các mốc quan trọng 8.000, 9.000, 10.000 điểm đã có tác động tâm lý tích cực đối với nhà đầu tư trong nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng từ nhiều nguồn

Tuy nhiên ngồi các yếu vĩ mơ trên thì yếu tố nội tại là kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp mới chính là nhân tố quan trọng giúp thị trường chứng khoán hồi phục mạnh mẽ. Hầu hết các công ty niêm yết đều công bố kết quả kinh doanh trong 9 tháng đầu năm khá khả quan và vượt kế hoạch đề ra, thậm chí rất nhiều doanh nghiệp đã công bố lợi nhuận vượt kế hoạch cho cả năm 2009 và cũng ngồi dự báo các chun gia phân tích.

Phần lớn lợi nhuận bất thường của các doanh nghiệp chủ yếu đến từ các nguyên nhận sau:

Chi phí lãi vay của các doanh nghiệp giảm nhờ gói hỗ trợ lãi suất 4% của

chính phủ.

Một số ngành có lợi thế mua được nguyên vậy liệu, đầu vào giá re khi nền

kinh tế thế giới ở giai đoạn suy thoái ( Nhựa: NTP, BPM; săm lốp: DRC, CSM; Thép: VIS, HPG, SMC, HLA…)

Một số doanh nghiệp được hưởng lợi từ hồn nhập dự phịng hàng tồn

kho (Thép: VIS, HPG, SMC, HLA…).

Các cơng ty có các khoản đầu tư tài chính lỗ trong năm 2008 được hồn

nhập dự phịng (SSI, BVS, REE, SAM, ABT…)

Đánh giá lại tài sản thơng qua việc góp vốn đầu tư bằng chuyển quyền sử

dụng đât ( các cơng ty bất động sản: LCG, KBC).

Bán tài sản (các doanh nghiệp ngành BĐS và vận tải biển: VNA VST).

Giá hàng hóa đầu ra tăng nhưng chi phí đầu vào vẫn được giữ mức thấp (

Năm 2010

MÃ LIÊN QUAN Giá Thay đổi

AGF 28,70 -0,69% KDC 39,30 0,77% NKD 41,20 -4,19% PRUBF1 6,60 -1,49% HTV 12,60 5,00% DCC 9,50 0,00% HT1 6,50 -1,52% VHG 4,70 -2,08% SBT 18,30 -2,66% KMR 5,40 -3,57% MKV 6,50 6,56% DHT 30,80 2,67% HT2 14,50 1,40% DVD 3,50 -2,78% AMV 4,30 0,00% NHS 26,00 0,00% AAA 20,80 1,46%

Biểu đồ 2010

Thị trường chứng khoán vừa trải qua một năm giao dịch biến đầy biến động và để lại nhiều cảm xúc trái ngược cho nhà đầu tư, từ cao trào thất vọng cho đến cảm xúc thăng hoa.

Năm 2010 khép lại với kỷ lục mới của dịng vốn nước ngồi mua vào cổ phiếu trên thị trưởng niêm yết, đạt mức trên 16,1 nghìn tỷ đồng.

Thị trường bất thường

Nữa đầu năm 2010, thị trường chứng khoán biến động trong biên độ hẹp 480 - 550 điểm với thanh khoản ở mức trung bình.Nguyên nhân thị trường đi ngang trong suốt 6 tháng đầu năm được nhận định là bởi tâm lý thận trọng của giới đầu tư cùng sự khan hiếm của dịng tiền.Trong giai đoạn này, Chính phủ áp dụng những biện pháp nhằm hướng dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất và hạn chế cấp vốn cho các kênh như chứng khoán, bất động sản.Đồng thời, lượng cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu thưởng tăng lên nhanh chóng làm cho dịng tiền trên thị trường càng trở nên khan hiếm.

Trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8, thị trường chứng khoán bước vào giai đoạn lao dốc khi hai chỉ số chứng khoán đều chạm mốc thấp nhất trong vòng một năm. Trong vòng 2 tháng, Vn - Index mất hơn 16%.

tháng 11, Chính sách tiền tệ đột ngột thay đổi - thể hiện rõ quyết tâm kiềm chế lạm phát, kéo theo một cuộc đua lãi suất gữa các ngân hàng. Với thị trường chứng khoán, điểm ngạc nhiên là sau một tuần rơi mạnh bởi biến động khó lường của tỷ giá cùng giá vàng trong và ngoài nước, thị trường đã quay đầu hồi phục vào cuối tháng 11, đầu tháng 12.Đây có thể coi là thành cơng của chứng khoán Việt Nam bởi đa phần các thị trường lớn trên thế giới đều mất điểm trong thời gian này.

“Đội lái” tung hoành

Năm 2010 được xem là năm của các “đội lái”. Nếu như trước đây, các “đội lái” hoạt động tác chiến riêng lẻ nay nhiều “đội lái” đã phối hợp lại với nhau để cùng để đẩy giá một mã cổ phiếu. Những điển hình cho thành cơng của các “đội lái” trong năm 2010 vừa qua có thề kể đến như AMV, AAA, HTV, MKV, DHT, VHG… (bảng trên)

Trước đây, những mã này rất ít được nhà đầu tư biết đến nhưng sau khi có “bàn tay” của các “đội lái” thì những mã này tăng chóng mặt chỉ trong thời gian ngắn với thanh khoản tăng ầm ầm. Thế nhưng, sau khi bị “đội lái” nhả, phần lớn những mã này lại quay về với những gì vốn có, thậm chí giá cổ phiếu cịn thấp hơn giai đoạn trước khi được “đội lái” tung hứng.

Hậu quả của những phi vụ tác chiến của các “đội lái” thường là những nhà đầu tư nhỏ “đu gió”. Tuy nhiên, với trình độ ngày càng được nâng cấp thì nạn nhân của các “đội lái” trong năm vừa qua cịn có cả các cơng ty chứng khốn, những lão làng trên thị trường hiện nay mà điển hình là vụ đánh lên AAA. Lợi nhuận

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích các phương pháp tính chỉ số.liên hệ thực tiễn việt nam.bình luận về diễn biến giá chứng khoán tại sở giao dịch chứng khoán tp hcm trong thời gian qua (Trang 29)