Vận hành tụ điện

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NỘI BỘ CUNG CẤP ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN TỔNG HỢP ( NGHIÊN CỨU CAO HỌC, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP) (Trang 42 - 49)

Tụ điện phải được đặt ở nơi cao giáo, ít bụi bậm, không dễ nổ, dễ cháy và không có khí ăn mòn.

Tụ điện điện áp cao phải được đặt trong phòng riêng, có biện pháp chống cháy và nổ. Phòng phải có cửa ra vào thuận tiện để tránh khi xảy ra sự cố tụ điện nổ, người vận hành có đường sơ tán nhanh khỏi nơi nguy hiểm.

Khi vận hành tụ điện đảm bảo hai điều kiện:

- Điều kiện t0: Phải giữ cho nhiệt độ không khí xung quanh tụ điện không vượt

quá +350C.

-Điều kiện U: Phải giữ cho điện áp trên cực của tụ điện không vượt quá

110%Uđm. Khi điện áp mạng vượt quá giới hạn cho phép nói trên thì phải cắt tụ

điện ra khỏi mạng.

Cần chú ý : Để tránh ảnh hưởng của dao động điện áp, một số tụ điện được chế tạo với điện áp định mức cao hơn điện áp định nức của mạng là 5%.

Trong lúc vận hành nếu thấy tụ điện bị phình ra thì phải cắt ngay ra khỏi mạng, vì đó là hiện tượng của sự cố nguy hiểm, tụ điện có thể bị nổ.

43

Bài kiểm tra sau mỗi học trình.

Học trình 1. (thời gian 45 phút)

Câu 1: Thế nào là hộ tiêu thụ điện và có mấy loại?

Câu 2: Hãy xác định phụ tải tính toán theo phương pháp hệ số cực đại và công suất trung bình.

S TT Tên máy Pđm (kW) Số lượng Cos

1 Cầu trục ( 36%) 14 1 0,6

2 Biến áp hàn( 49%) 12 1 0,6

3 Máy mài thô 10 2 0,6

4 Máy mài tinh 7 2 0,6

5 Máy tiện 5,5 3 0,6

6 Máy khoan 4,5 3 0,6

7 Quạt gió 1,7 1 0,6

Học trình 2. (thời gian 45 phút)

Câu 1: Hãy nêu những yêu cầu cơ bản của mạng điện xí nghiệp?

Câu 2: Hãy xác định vị trí đặt của trạm biến áp trung gian, biết các thông tin về vị trí vàphụ tải của các điểm tải như sau.

Điểm tải Công suất

kVA Toạ độ ,km x Toạ độ, km y 1 46 7,4 1,2 2 52,5 33 5 3 35 2 23 4 56,3 21 20 5 38 19 12 6 42,7 36 9 7 37 22 35 Học trình 3.(thời gian 45 phút)

Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos?

Câu 2:Thiết kế chiếu sáng cho một phòng nhỏ có diện tích 100 m2, p0 =30W

bằng phương pháp chiếu sáng trên một đơn vị sản suất .

44

Bài thi hết học phần.

Thời gian : 120 phút

Đề số 1.

Câu1: Em hãy nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cos?

Câu2 : Xác định phụ tải động lực có các tham số cho trong bảng sau theo 2 phương pháp: Hệ số nhu cầu và hệ số cực đại, đánh giá sai số giữa 2 phương pháp và cho nhận xét.

Pn ,kW 3 4,5 5,6 6,3 8 10 12 14

ksd 0,64 0,54 0,48 0,48 0,62 0,67 0,43 0,53

Câu 3: Thiết kế chiếu sáng cho một nhà xưởng có kích thước ab*H = 18 * 8,5

*4m với trần màu trắng, tường màu vàng và sàn trải plastic.

Khidùng đèn huỳnh quang.

Đề số 2.

Câu 1: Em hãy nếu các biện pháp nâng cao hệ số cos?

Câu 2: Xác định phụ tải động lực có các tham số cho trong bảng sau theo 2 phương pháp : Hệ số nhu cầu và hệ số cực đại, đánh giá sai số giữa 2 phương pháp và cho nhận xét.

Pn, kW 2,2 7,5 5,5 10 13 10 3 13

ksd 0,76 0,68 0,82 0,72 0,64 0,67 0,68 0,58

Câu 3: Thiết kế chiếu sáng cho một nhà xưởng có kích thước ab*H = 18 * 8,5

*4m với trần màu trắng, tường màu vàng và sàn trải plastic. Khi dùng đèn sợi đốt.

45

Tài liệu tham khảo

) Sách giáo trình chính:

1. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê – Cung

cấp điện – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật / Hà Nội – 2003.

2. Giáo trình cung cấp điện – Ngô Hồng Quang- Nhà xuất bản giáo

dục/ Hà Nội - 2002

)Sách tham khảo:

1. Nguyễn Công Hiền – Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp –

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật / Hà Nội – 1992.

2. Lê Kim Hùng – Bảo vệ rơle và tự động hoá hệ thống điện – Nhà xuất

bản đại học và giáo dục chuyên nghiệp/ Hà Nội – 1999.

3. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẳm – Thiết kế cung cấp điện – Nhà xuất

bản khoa học và kỹ thuật / Hà Nội – 2001.

4. Lê Văn Doanh – Cẩm nang thiết bị đóng cắt ABB – Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật / Hà Nội – 1998

5. Nguyễn Công Hiền, Đặng Ngọc Dinh.. – Giáo trình cung cấp điện –

NXB Đại học và THCN, 1984

6. Lê Văn Doanh Và Đặng Văn Đào dịch từ tiếng pháp quyển Kỹ thuật

chiếu sáng – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật,1996.

7. Bùi Ngọc Thư – Mạng Cung cấp và phân phối điện – Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật, 2002.

8. Trần Quang Khánh – Bài tập cung cấp điện – Nhà xuất bản khoa học

46

Mục lục

Trang Chương I : KháI quát về cung cấp điện 1.1 Đặc điểm của cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp ...4

1.2 Các dạng nguồn điện ……….....7

1.2.1 Nhà máy nhiệt điện: ………..………7

1.2.2 Nhà máy thuỷ điện. ………..……….8

1.2.3 Nhà máy điện nguyên tử. ………..……...8

1.3 Mạng lưới điện công nghiệp. ………...……9

1.4 Hội tiêu thụ và phân loại. ………...9

1.5 Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế cung cấp điện………...10

1.5.1 Một phương án cung cấp điện xí nghiệp, công nghiệp được xem là hợp lý. 1.5.2 Những nội dung chủ yếu khi thiết kế cung cấp điện...10

Chương II: phụ tảI điện 2.1 Khái niệm chung: Gồm hộ tiêu thụ điện và phụ tải điện………....12

2.1.1 Phân loại phụ tải điện………..………...12

2.1.1.1 Theo độ tin cậy cung cấp điện………..…….12

2.1.1.2 Theo góc độ sử dụng điện. ………..….……..12

2.2 Các đại lượng và thông số thường gặp khi tính toán phụ tải điện………...12

2.2.1 Công suất định mức ( Pđm ) ………..…...12

2.2.2 Công suất đặt ( Pđ)……….………...13

2.2.3Phụ tải trung bình: ………...13

2.2.4 Phụ tải cực đại :(Pmax) ………..……...14

2.2.5 Công suất phản kháng(Q). ……… ………...14

2.2.6 Phụ tải tính toán: Ptt ;Qtt ;Stt. ……… …………....14

2.3 Các hệ số trong tính toán phụ tải. ……… ………...15

2.3.1 Hệ số sử dụng(Ksd) ……… ……...15 2.3.2 Hệ số cực đại : (Kma x). ……… …………...15 2.3.3 Hệ số đồng thời : ……… ……...15 2.3.4 Hệ số nhu cầu :Knc 1……… …………...16 2.3.5 Hệ số điền kín đồ thị phụ tải . ……… ....16 2.3.6 Hệ số đóng điện hộ tiêu dùng. ……… ………....17

2.3.7 Số thiết bị hiệu quả :(nhq) ……… ………...17

2.4 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. ………....18

2.4.1 Phương pháp suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm………18

2.4.2 Phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất…………..18

2.4.3 Phương pháp công suất Pđ và hệ số nhu cầu Knc………...19

2.4.4 phương pháp hệ số cực dại(Km a x)va công suăt trung bình(Ptb)………....21

2.5 Đồ thị phụ tải điện. ………...…………...22 2.5.1 Khái niệm: ………..……….22 2.5.2 Thu thập và xử lý số liệu. ………..……...22 2.5.3 Đồ thị phụ tải ngày. ………..………….23 2.5.4 Đồ thị phụ tải tháng………..………..23 2.5.5 Đồ thị phụ tải năm. ………..………...24

47

2.6 Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt. ………...24

2.6.1 Xác định phụ tải tính toán cho thiết bị một pha. ………..………..24

2.6.2 Xác định phụ tải đỉnh nhọn . ………..……….25

2.7 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng, xí nghiêp. ………..…...26

2.8 Xác định phụ tải tính toán xí nghiệp. ………..………...27

2.9 Xác định trung tâm phụ tải điện . ………..………..…27

2.9.1 Mục đích. ……….………..…27

2.9.2 Công thức tính xác định tâm phụ tải……….……… 27

2.10 Một vài nét về dự báo phụ tải điện. ………...…...…28

2.11 Bài tập về xác định phụ tải điện ………...28

CHƯƠNG III: trạm biến áp 3.1 Khái quát và phân loại. ………..…30

3.2 Chọn vị trí, số lượng, dung lượng trạm biến áp. ………..……30

3.3 Sơ đồ nối trạm biến áp phân xưởng………...……..…31

3.3.1 Trạm có một máy biến áp: ………..……..32

3.3.2 Trạm có hai máy biến áp: ………..……32

3.4 Sơ đồ nối trạm biến áp trung gian. ………..………33

3.5 Trạm sơ đồ biến áp phân phối chính………..……….…34

3.6 Cấu trúc của trạm biến. ………..………35

3.6.1 Trạm hạ phân xưởng loại ngoài trời. ………...…….…35

3.6.2 Trạm hạ áp phân xưởng loại trong nhà . ………...………….35

3.6.3 Trạm hạ áp phân xưởng loại đợc chế tạo sẵn thành tủ. ………..…35

3.7 Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp. ……….………36

3.8 Vận hành trạm biến áp. ………..………36

CHƯƠNG IV: MạNG ĐIệN Xí NGHIệP 4.1 Vai trò và những yêu cầu của mạng điện xí nghiệp . ………..……..37

4.2 Các cấp điện áp dùng cho mạng điện xí nghiệp. ………..…………..37

4.3 Sơ đò nối dây mạng điện xí nghiệp . ……….……….37

4.3.1 Sơ đò nốidây mạng cao áp . ………..……….37

4.3.2 Sơ đồ nối dây mạng hạ áp. ……….………....38

4.3.3 Sơ đồ nối dây mạng chiếu sáng . ………..…………38

4.4.1 Đường dây trên không. ………..……….…38

4.4.2 Đường dây cáp. ………..………...…40

CHƯƠNG V: CHIếU SáNG CÔNG NGHIệP 5.1 Khái niệm………..……….…41

5.2 Dụng cụ chiếu sáng. ………...…42

5.2.1 Đèn nung sáng. ……….………42

5.2.2 Đèn huỳnh quang. ………..……..43

5.2.3 Đèn thuỷ ngân cao áp. ………..…...43

5.2.4 Một số đèn khác………44

5.3 Yêu cầu và tiêu chuẩn chiếu sáng . ……….…45

5.4 Các phương pháp tính công suất chiếu sáng. ………..……..45

48

5.4.2 Phương pháp tính từng điểm. ………..………...48

5.4.3 Phương pháp tính gần đúng. ……….…….48

5.5 Thiết kế chiếu sấng công nghiệp . ………..…..49

5.5.1 Những vấn đề chung. ………..……….49

5.5.2 Những số liệu ban đầu . ………..…………...49

5.5.3 Bố trí đèn . ………..………49

5.6 Bài tập về thiết kế chiếu sáng………..………..50

CHƯƠNG VI: NÂNG CAO Hệ Số CÔNG SUấT COS 6.1 Khái niệm chung. ………..………..51

6.2 ý nghĩa của việc năng cao hệ số công suất cos . ………..…….51

6.3 Các biện pháp năng cao hệ số công suất cos tự nhiên . ………...…52

6.4 Các biện pháp năng cao hệ số công suất cos nhân tạo. …………..…………52

6.4.1 Xác định dung lợng và chọn thiết bị bù. ………..…..……….52

6.4.2 Phân phối lợng bù trong mạng điện . ……… ……….…54

6.4.3 Chọn tụ điện và điều chỉnh dung lợng bù . ……… …………...56

6.4.4 Vận hành tụ điện . ……… ………..…57

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NỘI BỘ CUNG CẤP ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN TỔNG HỢP ( NGHIÊN CỨU CAO HỌC, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP) (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)