CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI đỀ TÀ
2.5.1. Máy phát ựiện không ựồng bộ
Trong các hệ thống phát ựiện chạy sức gió (PđCSG) có hai loại máy phát khơng ựồng bộ (KđB) ựược sử dụng:
- Máy phát khơng ựồng bộ rotor dây quấn (KđB-RDQ), cịn ựược gọi là không ựồng bộ nguồn kép (Doubly-Fed Induction Generator: DFIG). Máy phát KđB-RDQ có stator ghép trực tiếp với lưới, còn phắa rotor ựược nối với lưới qua thiết bị diều khiển hình 2.10a. Hệ thống ăc-quy kắch từ chỉ cần thiết khi hệ thống máy phát hoạt ựộng ở chế ựộ ốc ựảo, khơng hồ với lưới ựiện.
- Máy phát không ựồng bộ rotor lồng sóc (KđB-RLS, Squirel- Cage Induction Generator: SCIG). Khác với máy phát KđB-RDQ, máy phát KđB- RLS có stator nối với lưới qua thiết bị ựiều khiển hình 2.10b. Tại ựây, hệ thống ăc-quy kắch từ cũng chỉ cần thiết khi máy phát hoạt ựộng ở chế ựộ ốc ựảo.
Hình 2.10. Hai loại hệ thống phát ựiện chạy sức gió sử dụng MP KđB
Dễ dàng chỉ ra các ưu nhược ựiểm của hai hệ thống trên:
- Do thiết bị ựiều khiển của KđB-RDQ nằm ở phắa rotor nên cơng suất chỉ cịn bằng cỡ 1/3 của cơng suất máy phát. Dịng năng lượng thu ựược chảy trực tiếp từ stator sang lưới. Dẫn ựến giá thành rẻ hơn nhiều so với KđB-RLS là loại cần thiết bị ựiều khiển nằm giữa stator và lưới, và do ựó có cơng suất bằng chắnh cơng suất của hệ thống máy phát. Nhờ có thiết bị ựiều khiển nằm giữa stator và lưới, loại KđB-RLS dễ ựiều khiển hơn rất nhiều so với KđB-RDQ. đặc biệt là trong những trường hợp có sự cố về phắa lưới.
- Tuy nhiên, ựề tài nhận thấy hai loại máy phát này cần phải có thiết bị ựiều khiển vì vậy làm cho việc thiết kế hệ thống trở nên khá phức tạp và làm tăng giá thành sản phẩm. Do ựó, nó sẽ khơng ựáp ứng ựược mục tiêu của ựề tài là thiết kế một hệ thống phát ựiện sức gió gọn, nhẹ, ựơn giản và giá thành rẻ nhằm ựáp ứng nhu cầu của người dân vùng núi, ven biển và hải ựảo.