3.2 Ứng dụng thuật toán FSC vào phân đoạn ảnh
3.2.3 Thử nghiệm với thuật toán phân cụm trừ
Theo Chiu, các tham số ban đầu thƣờng đƣợc chọn là ra = 0.25, = 1.5, e = 0.5, e = 0.15. Tuy nhiên, việc lựa chọn bán kính ra tùy thuộc vào tập dữ liệu. Trong
thử nghiệm này, tập dữ liệu ban đầu là tập các điểm ảnh, mỗi điểm ảnh gồm 3 thành phần R, G, B và mỗi thành phần nhận giá trị từ 0 đến 255. Do vậy ra là một giá trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thuộc vào khoảng từ 0 đến 255, cụ thể chọn ra = 50. Các tham số khác sử dụng là = 1.5, e = 0.5, e = 0.15. Kết quả thu đƣợc 30 cụm.
Hình 3.6: Ảnh ban đầu của thuật tốn phân cụm trừ
Hình 3.7: Ảnh kết quả của thuật toán phân cụm trừ
Thử nghiệm với bán kính cụm ra thay đổi, cịn các tham số = 1.5, e = 0.5,
e = 0.15 khơng đổi. Với đầu vào là ảnh .jpg có kích thƣớc 121 x 184 x 3. Kết quả thể hiện trong bảng sau:
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ra 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Số cụm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét:
- Do ảnh đầu vào có kích thƣớc là 121 x 184 x 3 nên số lƣợng điểm dữ liệu vào là 121 x 184 = 22264.
- Nhận thấy, bán kính ra càng nhỏ thì số lƣợng cụm thu đƣợc càng nhiều và
ngƣợc lại. Nếu ra quá nhỏ (ra = 10) thì số lƣợng cụm thu đƣợc rất lớn (1180 cụm) so với số điểm ảnh ban đầu (22264 điểm ảnh), nếu ra quá lớn (ra = 100) thì số lƣợng cụm thu đƣợc rất ít (7 cụm).