Khuyến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 99 - 113)

Qua thực tế điều tra, nghiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số ý kiến nhỏ

với các cấp chính quyền, các ban ngành liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GD SKSS trong các nhà trƣờng THPT trên địa bàn huyện Yên Sơn nới riêng và tỉnh Tuyên Quang nói chung hiện nay:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Tuyên Quang

- Tham mƣu với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND ban hành các văn bản chỉ đạo các ngành của tỉnh đẩy mạnh công tác giáo dục SKSS cho HS, tăng cƣờng phối hợp với Nhà trƣờng để thực hiện tốt công tác giáo dục SKSS cho HS THPT. Phải xác định vị trí GDSKSS cho HS trong Nhà trƣờng phổ thơng nói chung, trƣờng THPT nói riêng đúng với tầm quan trọng của nó trong q trình giáo dục.

- Trong công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học tăng cƣờng công tác chỉ đạo các nhà trƣờng giáo dục học sinh kiến thức về GDSKSSS, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức các hội thi, hội diễn,… nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các nhà trƣờng.

- Thƣờng xuyên cập nhật các thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan đến công tác GDSKSS trong học đƣờng để kịp thời cung cấp cho học sinh. Xác định GDSKSS là một bài học chính khóa khơng thể thiếu trong quá trình giáo dục dành cho HS các trƣờng THPT và có kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh. Coi cơng tác GDSKSS là một trong những tiêu chí đánh giá phong trào thi đua của các trƣờng THPT.

Hằng năm, có kế hoạch bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động GDSKSS cho CBQL, GV.

2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương và gia đình

- Chính quyền địa phƣơng, các cơ quan chức năng và các tổ chức chính trị - xã hội cần tăng cƣờng công tác phối hợp với các trƣờng THPT trên địa bàn để GDSKSS cho học sinh. Bên cạnh đó, các ban ngành, đồn thể, các tổ chức xã hội, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần tăng cƣờng phối hợp, giúp đỡ một cách thiết thực, chặt chẽ, tạo điều kiện về đầu tƣ xây dựng CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho các nhà trƣờng .

- Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong việc quản lý, GD con em, kết hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và các cấp chính quyền để thống nhất biện pháp GDSKSS cho con, em mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90

2.3. Đối với các nhà trường THPT

Với vai trò chủ đạo, nhà trƣờng cần tăng cƣờng đầu tƣ chỉ đạo công tác GDSKSS cụ thể:

- Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể. Tổ chức việc thực hiện kế hoạch nghiêm túc. Kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

- Tăng cƣờng các hoạt động giáo dục SKSS cho HS dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút các em tham gia. Tăng cƣờng tích hợp giáo dục SKSS trong các mơn học và hoạt động ngồi giờ lên lớp.

- Chủ động, tăng cƣờng phối hợp với các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động sức mạnh từ các lực lƣợng này. Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động phối hợp với các LLGD để giáo dục SKSS cho HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà

trường phổ thông, Hà Nội.

3. Bộ Lao động, thƣơng binh và xã hội - Liên hợp quốc tại Việt Nam (2010) “Báo cáo 15 năm thực hiện Cƣơng lĩnh hành động Bắc Kinh về sự tiến bộ của phụ nữ tại Việt Nam” tháng 3 năm 2010, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục - đào tạo (2005), Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm cho học sinh các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục - đào tạo và Hội LHPN Việt Nam (2010) “Chƣơng trình phối hợp thực hiện phong trào thi đua “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực””, Hà Nội.

7. Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê - Unicef - WHO (2005) “Báo cáo điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam”, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2006), Hƣớng dẫn theo dõi, giám sát và đánh giá dịch vụ chăm sóc SKSS, Hà nội,

9. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 136/2000/QĐ - TTg phê duyệt “Chiến lƣợc quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001 - 2010”, Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội

11. Đặng Lê Dung, Lê Vinh (2003) “Báo cáo khảo sát KAP của thanh thiếu niên và trẻ em về HIV/AIDS và giáo dục giới tính tại Quận 2 và Quận 6 Tp.HCM”, Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 12. Đảng bộ huyện Yên Sơn (2010) “Báo cáo chính trị Đại hội Nhiệm kỳ 2005

- 2010”.

13. Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục giới tính, NXB

ĐHQG Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Linh Đơn (2003) “Kiến thức, thái độ và nhu cầu về giáo dục giới tính ở học sinh THPT Sƣơng Nguyệt Ánh, Q10, Tp.HCM, tháng 6/2006” Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân YTCC, Khoa YTCC, Đại học Y Dƣợc Tp.HCM.

15. Harotd Koonz - Heinz Weilnrich (1992), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1986), một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hướng phát triển, Hà Nội.

18. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Hà Nội, Hà Nội.

19. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học - tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Hội LHPN Việt Nam (2009), Trị chuyện giới tính, tình u, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

22. Hội LHPN Việt Nam (2004), Sổ tay công tác cán bộ Hội Liên hiệp phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

23. Hội LHPN Việt Nam - Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (2001), Sổ tay tuyên truyền hoạt động Hội nghị Bắc Kinh +10, NXB Phụ

nữ, Hà Nội.

24. Hội LHPN Việt Nam - Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (2006), Sổ tay tuyên truyền hoạt động Hội nghị Bắc Kinh +15, NXB Phụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 25. Đỗ Trọng Hiếu, Phạm Mai Chi, Quan Lệ Nga (1999), SKSS vị thành

niên, Hà Nội.

26. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXH Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

27. Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1995), NXB Hà Nội, Hà Nội.

29. Diệp Từ Mỹ, Nguyễn Văn Lơ (2005) “Kiến thức - thái độ - thực hành về SKSS của học sinh THPT Tp.HCM năm 2004”, Tạp chí Y học Tp.HCM, tập 9, phụ bản của số 1.

30. PGS.TS. Quan Lệ Nga (1998), Kiến thức và kỹ năng tuyên truyền bảo vệ

SKSS vị thành niên, Hà Nội.

31. Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mỗi ngƣời (1992), NXB Thanh Niên, Hà Nội

32. Trần Tuyết Oanh (2004), Giáo trình giáo dục học hiện đại, NXB Đại học

sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

33. Trần Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục TW1 Hà Nội.

35. Quốc Hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ,

Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Sở GD & ĐT Tuyên Quang (2014) “Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013, học kỳ 1 năm học 2013 - 2014”.

37. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đạo cương, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94

39. Đoàn Kim Thắng (1999), Kiến thức thái độ và hành vi của trẻ em vị thành niên về giáo dục giới tính và SKSS, Viện xã hội học, Hà Nội.

40. Trung tâm phụ nữ và gia đình (2003), Tuổi dậy thì, NXB phụ nữ. 41. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

43. UNDP (2002) “Báo cáo Quốc gia tại Hội nghị dân số Châu Á Thái Bình Dƣơng lần thứ V về SKSS”, Băng Cốc - Thái Lan.

44. Uỷ ban Dân số gia đình và trẻ em (2003), Hướng dẫn giảng dạy truyền thông thay đổi hành vi trong lĩnh vực dân số và chăm sóc SKSS, Hà Nội.

45. Uỷ ban Dân số gia đình và trẻ em (2003), Hướng dẫn giảng dạy quản lý công tác truyền thông thay đổi hành vi trong lĩnh vực dân số và chăm sóc SKSS, Hà Nội.

46. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật Giáo dục năm

2005, NXB tƣ pháp, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh bậc trung học phổ thông)

Em thân mến !

Dƣới đây là một số câu hỏi liên quan đến nội dung chi tiết của sức khoẻ sinh sản. Sự trả lời chân thật của em cho từng câu hỏi sẽ góp phần quan trọng cho việc tìm hiểu của chúng tơi.

Xin chân thành cảm ơn em.

Câu 1: Xin em cho biết thông tin về bản thân. Em hãy vui lòng đánh dấu

(x) vào ô bên dƣới thể hiện mức độ hiểu biết của em về các nội dung chi tiết của sức khoẻ sinh sản.

TT Nội dung Giới tính Hiểu Biết Áp

dụng Nam Nữ

1 Giới tính

2 Tình u, hơn nhân và gia đình 3 Tình dục an tồn và có trách nhiệm 4 Mang thai và nạo phá thai an toàn 5 Các biện pháp tránh thai

6 Các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục

Câu 2: Em hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết ý kiến

của em về gia đình và cha mẹ.

STT Các ý kiến Thƣờng xun Ít thƣờng xun Khơng bao giờ

1 Gia đình ln giúp em khi cần thiết

2 Em luôn tâm sự và nhận đƣợc sự ủng hộ về tình cảm từ gia đình

3 Cha mẹ không thông cảm lẫn nhau và to tiếng, cãi vã nhau

4 Trong gia đình mọi ngƣời ln giúp đỡ nhau vui vẻ bên nhau

5 Cha mẹ luôn quan tâm giáo dục lối sống và đạo đức của con cái

6 Cha dành nhiều thời gian cho công việc hơn gia đình

7 Mẹ dành phần lớn thời gian và tâm trí cho gia đình

8 Đến bữa cơm, mạnh ai nấy ăn, không chờ nhau

9 Cha mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe con cái 10 Cha mẹ không đánh giá đúng khả năng của

em

11 Cha mẹ biết rất rõ về bạn bè của em

12 Cha mẹ biết rõ sở thích của em và cha mẹ luôn là bạn thân của em

13 Cha mẹ luôn kiểm soát em ở các mức độ khác nhau

14 Cha mẹ có biết em đi đâu, làm gì khi ra khỏi nhà

15 Cha mẹ luôn là tấm gƣơng để em noi theo 16 Em có cảm thấy khó gần gũi với cha 17 Bạn bè hiểu em hơn cha mẹ

18 Những lời khuyên của bạn bè thuyết phục hơn của cha mẹ

19 Em thích tâm sự, nói chuyện với bạn bè hơn cha mẹ

Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên các trường )

Kính thưa q Thầy, Cơ!

Để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý giáo dục sức khoẻ sinh sản cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi gửi quý Thầy, Cô phiếu trƣng cầu này với mong muốn đƣợc quý Thầy, Cơ hợp tác, đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào các ô mà Thầy, Cô lựa chọn.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy, Cô!

Câu 1: Thầy (Cô) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết

quan điểm của thầy cô về mức độ cần thiết của giáo dục sức khoẻ sinh sản trong nhà trƣờng trung học phổ thông.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Câu 2: Thầy (Cơ) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ô bên dƣới và cho biết

quan điểm của thầy cô về tầm quan trọng của giáo dục sức khoẻ sinh sản trong nhà trƣờng trung học phổ thông.

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Câu 3: Thầy (Cơ) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết

những hình thức giáo dục nào đã đƣợc nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho học sinh trong nhà trƣờng.

TT Những hình thức tuyên truyền

Ý kiến của GV Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1. Đƣa nội dung GDSKSS vào giảng dạy 2. Tổ chức cho học sinh sinh hoạt, toạ đàm 3. Mời báo cáo viên nói chuyện

Câu 4: Thầy (Cơ) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết ý

kiến của các thầy cô về các nội dung đƣợc nhà trƣờng tổ chức để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho học sinh.

TT Những hình thức tuyên truyền

Ý kiến của GV Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Tâm lý lứa tuổi HS THPT

2 Cấu tạo, chức năng cơ quan sinh dục 3 Cơ chế thụ thai và phát triển của thai 4 Các biện pháp tránh thai

5 Tác hại của nạo phá thai 6 Nạo phá thai an toàn

7 Phịng tránh các bệnh LTQĐTD

8 Tình bạn, tình u, hơn nhân, hạnh phúc gia đình

9 Quan hệ giữa gia tăng dân số và môi trƣờng 10 Quan hệ giữa cá nhân - gia đình - cộng đồng 11 Lịng biết ơn cơng lao sinh thành của cha, mẹ,

ông, bà

12 Cách vệ sinh cá nhân và chăm sóc cơ quan sinh sản

Câu 5: Thầy (Cô) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết ý

kiến của các thầy cô về mức độ phù hợp và mức độ thực hiện các phƣơng pháp, hình thức giáo dục sức khoẻ sinh sản cho học sinh trong nhà trƣờng.

Các phƣơng pháp, hình thức giáo dục SKSS Sự phù hợp Mức độ đã thực hiện Phù hợp thƣờng Bình Khơng phù hợp Thƣờng xun Đơi khi Khơng bao giờ PP tƣ vấn Tích hợp với mơn học có liên quan đến SKSS Sử dụng giáo cụ trực quan Hội thảo, giao lƣu

Thảo luận theo nhóm Câu lạc bộ

Nói chuyện chuyên đề Phát tờ rơi

Câu 6: Thầy (Cô) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ơ bên dƣới và cho biết ý

kiến của các thầy cô về những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục sức khoẻ sinh sản cho học sinh trong nhà trƣờng.

TT Nội dung Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng 1 Ngƣời đứng đầu 2 Văn bản chỉ đạo 4 Cơ sở vật chất 5 Thơng tin 6 Trình độ cán bộ

Câu 7: Thầy (Cơ) hãy vui lịng đánh dấu (x) vào ô bên dƣới và cho biết

tình hình thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động GD SKSS của Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Yên Sơn

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 99 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)