Tuổi thọ của đèn và những yếu tố ảnh hưởng:

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu khoa học-đèn điện tử (Trang 26 - 28)

Tuổi thọ của bóng được thể hiện khả năng phát xạ của cathode, hay nói cách khác chính là tuổi thọ của cathode. Vì vậy tuổi thọ phụ thuộc vào thiết kế, vật liệu làm cathode của từng loại bóng và tùy vào điều kiện hoạt động của bóng (chế độ khai thác, nhiệt độ môi trường).

1. Tuổi thọ của đèn thường thường tính theo giờ làm việc, từ đó có thể quy đổi ra năm đa số là 10.000 giờ trong điều kiện làm việc bình thường, cá biệt có một số loại đèn đặc biệt có thể đến 100.000 giờ.

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của đèn: - Điện áp anode quá cao -> đèn bị quá áp

- Dòng điện chảy qua đèn cao, liên tục vượt mức cho phép. Đỏ anode nên chóng hỏng hơn bình thường.

- Điện áp Vg không đúng, đèn hoạt động không đúng chế độ thì hiệu quả sử dụng khơng cao.

- Tụ thốt catot q lớn đều này thì ít ảnh hưởng đến tuổi thọ của đèn.

- Trở kháng tải quá bé so với tiêu chuẩn-> bị q tải thì cũng có ảnh hưởng nhất là các đèn công xuất.

- Không tản được nhiệt = Sử dụng khơng hiệu quả, chóng già đèn

- Rung động cơ khí = đối với các đèn bình thường dễ bị các lỗi như chập, đứt sợi đốt, chập lưới, đứt cực ....

- "Vị trí" và "tư thế" hoạt động khơng đúng ... = Ít ảnh hưởng đến tuổi thọ đèn

4. Khoảng thời gian là nghe hay nhất trong chu kỳ "Sinh lão bệnh tử" của đèn: Trong khoảng thời gian sống của đèn mà nhà sản xuất tuyên bố, nhưng có lẽ hay nhất trong khoảng từ sau rođa đến 2/3 thời gian sống của đèn.

5. Một đèn được gọi là già khi: Độ phát xạ của katốt kém đi (điện trở phát xạ tăng lên, có thể đo được bằng đồng hồ đo điện trở bình thường khi cấp điện áp nung tim đèn), lọt khí giai đọan đầu.

Vd: 300B là loại bóng có cathode làm bằng vật liệu oxid coated nên tuổi thọ vào loại trung bình. 300B có rất nhiều loại và hầu hết có tuổi thọ từ 4000h -10.000h. Loại như JJ Tesla, Sovtek là loại có tuổi thọ trung bình. Một số loại bóng NOS như của Western Electric có độ bền tương đối tốt. Cịn một số loại 300B được thiết kế đặc biệt như VV52, Valve Art 5300B, KR300B XLS... thì có cathode ăn dịng lớn hơn, anode chịu được áp cao hơn và có cơng suất tiêu tán lớn hơn loại 300B bình thường.

Trong thiết kế mạch, nếu chúng ta càng ép cathode phát xạ nhiều thì tuổi thọ của bóng càng ngắn. Đốt tim cho bóng cũng ảnh hưởng tới tuổi thọ của bóng. Nhiệt độ mơi trường xung quanh càng cao thì tuổi thọ của bóng càng giảm (VD: đặt bóng cơng suất sát với bóng nắn hoặc bóng cơng suất bị chụp kín khơng có khơng gian để tỏa nhiệt sẽ làm bóng mau hư).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Haliday – Robert Resnick – Jearl Walker, “ Cơ sở vật lí”, tập bốn, Tr.30- 66.

2. Lương Duyên Bình, “ Vật Lý Đại Cương”, Tập 2, Tr.243- 253. 3. http://www.vnav.vn/forum/viewtopic.php?f=9&t=18 - 127k – 4. http://sohoa.vnexpress.net/SH/Am-thanh/Ampli/2009/04/3B9AFF48/ 5. http://sohoa.vnexpress.net/SH/Am-thanh/Ampli/2006/03/3B9ADF13/ 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/đèn_điện_tử_chân_không 7. http://mysite.du.edu/~etuttle/electron/elect27.htm Trang 28

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu khoa học-đèn điện tử (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w