William James (1842 19): Nhà tâm lý học và triết học tiên phong người Mỹ, tác giả của những quyển sách có tầm ảnh hưởng về khoa học tâm lý, tâm lý học giáo dục, tâm lý học trải nghiệm tôn giáo, chủ nghĩa

Một phần của tài liệu QUẲNG GÁNH LO ĐI VUI SỐNG (Trang 44 - 47)

- TRIẾT GIA PLATO

10 William James (1842 19): Nhà tâm lý học và triết học tiên phong người Mỹ, tác giả của những quyển sách có tầm ảnh hưởng về khoa học tâm lý, tâm lý học giáo dục, tâm lý học trải nghiệm tôn giáo, chủ nghĩa

sách có tầm ảnh hưởng về khoa học tâm lý, tâm lý học giáo dục, tâm lý học trải nghiệm tơn giáo, chủ nghĩa thần bí cũng như triết học về chủ nghĩa thực dụngõ.

tiềm ẩn mà bản thân ta cũng chưa hiểu hết. Như Thoreau đã nói trong tác phẩm Walden bất hủ của ông: “Tôi chưa từng biết đến một điều nào đáng phấn khích hơn khả năng không thể phủ nhận của con người trong việc nâng cao cuộc sống bằng những nỗ lực có ý thức. . . Nếu một người tự tin theo đuổi ước mơ của mình và nỗ lực sống theo cách mà mình mong muốn, người đó sẽ đạt được thành công bất ngờ vào những thời điểm tưởng chừng như không thể”.

Chắc chắn rất nhiều độc giả của quyển sách này cũng có ý chí và nội lực mạnh mẽ như Olga K. Jarvey sống tại Coeur d’ Alene, Idaho. Cơ đã nhận ra mình có thể xua tan nỗi lo lắng, ngay cả trong hồn cảnh bi thảm nhất. Tơi tin chắc rằng cả bạn và tơi cũng có thể làm được điều ấy – nếu chúng ta áp dụng những chân lý cổ xưa, rất cổ xưa được viết trong quyển sách này. Đây là câu chuyện Olga K. Jarvey đã viết cho tôi:

“Cách đây 8 năm rưỡi, tôi chẳng khác nào bị kết án tử hình bằng một cái chết từ từ, đau đớn vì căn bệnh ung thư. Các bác sĩ giỏi nhất nước ở Mayo Clinic đã xác nhận bản án ấy. Tơi đã ở phía cuối con đường, thần chết đã tóm được tơi! Nhưng tơi cịn q trẻ, tôi không muốn chết! Trong cơn tuyệt vọng, tơi gọi điện cho bác sĩ của mình ở Kellogg. Ơng đã nóng nảy cắt lời tơi và trách mắng: “Chuyện gì vậy, Olga, cháu khơng có một chút ý chí chiến đấu nào sao? Chắc chắn rồi, cháu sẽ chết nếu cứ tiếp tục khóc lóc thế này. Đúng là cháu đã gặp phải điều rất tồi tệ. Được thôi – nhưng hãy đối mặt với thực tế! Quẳng hết lo lắng đi! Và hãy làm điều gì đó để cải thiện tình hình!”.

Những lời nhắc nhở ấy mở ra cho tôi một con đường và ngay lúc ấy, tơi đã có một lời thề, một lời thề ngấm vào máu thịt rằng: “Tôi sẽ không lo lắng

nữa! Tơi sẽ khơng khóc nữa! Và dù bất cứ điều gì xảy ra, tơi sẽ chiến thắng.

Tơi sẽ SỐNG!”.

Hồi ấy, thời lượng trị xạ phổ biến trong trường hợp nguy kịch như thế là 10 phút rưỡi mỗi ngày và phải làm trong 30 ngày liên tiếp. Người ta điều trị cho tôi 14 phút rưỡi mỗi ngày, trong 49 ngày; và mặc dù thân hình của tơi gầy mịn chỉ cịn da bọc xương, dù chân tơi nặng như chì, tơi vẫn khơng lo lắng!

Tơi khơng khóc một lần nào nữa! Tơi mỉm cười! Đúng vậy, thực sự là tơi ép mình phải mỉm cười.

Tôi không ngây thơ đến mức nghĩ rằng chỉ cần mỉm cười là có thể chữa lành ung thư. Nhưng tôi tin rằng một trạng thái tinh thần vui vẻ sẽ giúp cơ thể chống lại bệnh tật. Dù sao, tôi đã được trải nghiệm một trong những cuộc trị liệu ung thư thần kỳ. Tôi chưa bao giờ thấy khỏe mạnh như trong mấy năm gần đây, tất cả là nhờ lời khuyên tràn đầy ý chí đấu tranh: “Hãy đối mặt với thực tế: Quẳng hết lo lắng đi; và làm điều gì đó để cải thiện tình hình!”.

Tơi muốn kết thúc chương này bằng cách nhắc lại lời của bác sĩ Alexis Carrel: “Những người không biết chống lại lo âu sẽ chết sớm”.

Các tín đồ của nhà tiên tri Mohammmed thường xăm lên ngực mình những lời dạy trong kinh Koran. Tơi cũng muốn nội dung chính của chương sách này được khắc sâu trong tâm khảm mỗi bạn đọc: “Những ai không biết chống lại lo âu sẽ chết là người

chết sớm!”.

Một phần của tài liệu QUẲNG GÁNH LO ĐI VUI SỐNG (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)