Bảng 4.: DƯ N Ợ NGẮN HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng. CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHÊNH LỆCH 2010/2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Các doanh nghiệp 85.539 116.310 98.076 30.770 35,97 -18.234 -15,68 Hộ SXKD 199.592 216.003 294.227 16.412 8,22 78.224 36,21 TỔNG 285.131 332.313 392.303 47.182 16,55 59.990 18,05
Năm 2008 tổng dư nợ là 285.131 triệu đồng thì bước sang năm 2009 đã tăng được 16,55 % về tương đối và 47.182 triệu đồng về tuyệt đối. Đến năm 2010 dư nợ lại tiếp tục tăng tuy không bằng tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008 nhưng xét về số tuyệt đối thì tăng được nhiều hơn đạt mức 392.303 triệu đồng, nghĩa là tăng 59.990 triệu đồng so với năm 2009. Dưới đây là biểu đồ thể hiện dư nợ theo đối tượng sử dụng vốn vay:
Biểu đồ 4.6: BI ỂU ĐỒ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010
Ta có thể xét rõ hơn sự tăng lên của dư nợ từ các đối tượng sử dụng vốn:
* Đối với các doanh nghiệp
Dư nợ ngắn hạn đối với các doanh nghiệp tăng giảm không ổn định. Năm 2009 doanh số dư nợ ngắn hạn là 116.310 triệu đồng tăng 30.770 triệu đồng so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 thì doanh số dư nợ ngắn hạn chỉ còn 98.076 triệu đồng giảm 18.234 triệu đồng so với năm 2009 (giảm khoảng 15,68 %). Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn tăng trưởng không đều là do Ngân hàng chưa chú trọng vào việc mở rộng quy mơ, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động, Ngân hàng cịn tập trung đầu tư cho hộ SXKD
* Đối với hộ SXKD
Khác với dư nợ đối với các doanh nghiệp, dư nợ đối với hộ SXKD tăng trưởng ổn định hơn dư nợ ngắn hạn đối với hộ SXKD tăng liên tục qua các năm. Điều này được biểu hiện qua dư nợ vào năm 2008 là 199.592 triệu đồng, đến năm 2009 tăng 8.22 % so với năm 2008, năm 2010 tiếp tục tăng 36,21 % so với năm 2009 và đạt được mức dư nợ là 294.227 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho dư nợ năm 2009 tăng là do sự
chuyển dịch cơ cấu sản xuất: chuyển diện tích đất trồng lúa năng suất thấp kém hiệu quả, hoang hố sang ni cá nên nhu cầu về vốn của các hộ dân phục vụ cho sản xuất tăng nên đã làm cho dư nợ tăng.