Kết quả thí nghiệm mật ñộ nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chạch sông mastacembelus armatus(lacépède, 1800) từ giai đoạn 20/25g con (Trang 29 - 36)

3.3.2 .Theo dõi một số chỉ tiêu về môi trường

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả thí nghiệm mật ñộ nuôi

4.2.1. Biến động một số yếu tố mơi trường

Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường sáng, chiều trong q trình thí nghiệm ni cá Chạch sơng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.7. Nhiệt độ, ơxy, pH trong q trình ni ở thí nghiệm mật ñộ

Chỉ

tiêu Nhiệt ñộ (

0C) Oxy hòa tan (mg/l) pH

Mð Sáng chiều Sáng chiều Sáng chiều

1 24,01±0,07 24,88±0,03 5,21±0,08 5,78±0,07 7,17±0,04 7,94±0,07 2 23,91±0,06 24,85±0,05 5,19 ±0,07 5,73±0,05 7,13±0,06 7,89±0,06 3 23,95±0,13 24,83±0,03 5,22±0,07 5,80±0,07 7,15±0,08 7,92±0,09

Kết quả theo dõi cho thấy, trong quá trình ni các thơng số mơi trường như nhiệt độ, ơxy, pH khơng có sự chênh lệch giữa các bể thí nghiệm. Phân tích thống kê không thể hiện sai khác rõ rệt giữa các lơ thí nghiệm (p> 0,05). Kết quả này cho phép so sánh ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chạch sơng trong q trình thí nghiệm mà ở đó các yếu tố mơi trường là tương ñồng.

4.2.2. Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống

4.2.2.1. Tăng trưởng về khối lượng

Kết quả theo dõi tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá Chạch sơng vể ảnh hưởng của mật ñộ ñược thể hiện ở bảng 4.8. Kết quả cho thấy sau 30 ngày thí nghiệm đã có sự khác biệt về khối lượng tăng trưởng cao nhất là Mð1 (45,41 ± 0,01), tiếp ñến là Mð2 (43,78 ± 0,01) và thấp nhất là Mð3 (43,26 ± 0,01). Mð1cho kết quả sai khác có ý nghĩa thống kê với Mð2 và Mð3 (p < 0,05). Mð2 có tốc độ tăng trưởng cao hơn Mð3 nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

Ở các lần thu mẫu tiếp theo 60, 90 và 120 ngày thí nghiệm sự tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá vẫn cao nhất là Mð1, tiếp ñến là Mð2 và thấp nhất là Mð3. Sự khác biệt giữa các mật độ thí nghiệm có ý nghĩa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 22

thống kê (p < 0,05).

Bảng 4.8. Tăng trưởng khối lượng (g) trung bình của cá Chạch sơng ni

ở 3 mật độ khác nhau (TB ± SE).

Mật ñộ Cá thả 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày

Mð1 37,78a±0,06 45,41a±0,01 53,33a±0,01 61,41a±0,09 68,61a±0,03 Mð2 37,78a±0,06 43,78b±0,01 50.12b±0,01 57,27b±0,04 63,53b±0,02 Mð3 37,78a±0,06 43,26b±0,01 49,03c±0,02 55,14c±0,09 61,12c±0,07

Ghi chú: Các chữ cái trong cùng cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa (p < 0,05)

Kết quả phân tích ở bảng 4.8 cho thấy, mật độ có ảnh hưởng ñến tăng trưởng khối lượng cá nuôi. Nếu nuôi ở Mð1 sẽ cho tốc ñộ sinh trưởng về khối lượng cao nhất. ðiều này cũng phù hợp với thực tế là nếu ni cá ở mật độ càng thấp thì sẽ cho tốc ñộ tăng trưởng của cá càng cao.

ðồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mật ñộ và tốc độ tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá Chạch sơng được thể hiện ở hình 4.4.

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 Cá thả 30 60 90 120 Thời gian theo dõi (ngày)

K h i l ư ng ( g) Mð1 Mð2 Mð3

Hình 4.4. Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Chạch sông nuôi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 23

Kết quả theo dõi tăng trưởng khối lượng theo ngày của cá ñược thể hiện ở bảng 4.9. Kết quả cho thấy, cá Chạch sơng có tốc độ tăng trưởng khối lượng tăng trưởng theo ngày từ 0,182 – 0,269 g/ con / ngày .

Bảng 4.9. Tăng trưởng khối lượng (g) theo ngày của cá Chạch sơng ni

ở 3 mật độ khác nhau (TB ± SE)

Mật ñộ 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày

Mð1 0,255a±0,0004 0,264a±0,0003 0,269a±0,003 0,240a±0,0009 Mð2 0,200b±0,0005 0,211b±0,0002 0,228b±0,0013 0,208b±0,0007 Mð3 0,182c±0,0005 0,192c±0,0007 0,204c±0,0032 0,199b±0,0024

Ghi chú: Các chữ cái trong cùng cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa (p < 0,05)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, 30 ngày đầu thí nghiệm sự tăng trưởng khối lượng có sự khác biệt giữa 3 mật ñộ, tăng trưởng cao nhất ở Mð1 (0,255 ± 0,0004) tiếp ñến là Mð2 (0,200 ± 0,0005) và thấp nhất là Mð3 (0,182 ± 0,0005). Sự sai khác giữa 3 mật độ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Ở các lần thu mẫu tiếp theo 60, 90 ngày thí nghiệm tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng theo ngày của cá ở 3 mật độ đều có xu hướng tăng hơn so với 30 ngày đầu thí nghiệm và cao nhất vẫn là Mð1 sau đó là Mð2, thấp nhất vẫn là Mð3. Sự sai khác giữa 3 mật độ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Lần thu mẫu 120 ngày kết thúc thí nghiệm sự tăng trưởng khối lượng theo ngày của cá nhìn chung ở cả 3 Mð có xu hướng giảm hơn so với các lần thu mẫu trước. Ở lần thu mẫu này tốc ñộ tăng trưởng cao nhất vẫn là Mð1 (0,240 ± 0,0009 g/ con/ ngày), tiếp ñến là Mð2 (0,208 ± 0,0007 g/con/ ngày) và thấp nhất là Mð3 (0,199 ± 0,0007 g/ con/ ngày). Mð1 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với Mð2 và Mð3, về Mð2 cá có tốc độ tăng trưởng cao hơn Mð3, nhưng sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 24

4.2.2.2. Tăng trưởng về chiều dài

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật ñộ ñến tăng trưởng chiều dài của cá thí nghiệm được thể hiện trong bảng 4.10.

Bảng 4.10. Tăng trưởng chiều dài (cm) trung bình của cá Chạch sơng ni ở 3 mật ñộ khác nhau (TB ± SE)

Mật ñộ Cá thả 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày Mð1 22,89a±0,03 23,80a±0,03 24,79a0,02 25,82a±0,04 26,69a±0,01 Mð2 22,89a±0,03 23,42b±0,01 24,12b±0,02 24,91b±0,03 25,56b±0,01 Mð3 22,89a±0,03 23,40b±0,01 23,95c±0,01 24,55c±0,01 25,10c±0,01

Ghi chú: Các chữ cái trong cùng cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa (p < 0,05)

Kết quả cho thấy chiều dài trung bình sau 30 ngày thí nghiệm ñạt cao nhất là Mð1 (23,80 ± 0,03 cm), thấp hơn là Mð2 (23,42 ± 0,01 cm) và thấp nhất là Mð3 (23,40 ± 0,01 cm). Chiều dài thân ở Mð1 cho kết phân tích thống kê có sự sai khác có ý nghĩa so với Mð2 và Mð3 (p < 0,05). Ở Mð2 và Mð3 tuy có sự chênh lệch về chiều dài nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Các đợt thu mẫu thí nghiệm tiếp theo (60, 90 và 120 ngày) thì sự khác biệt về chiều dài thể hiện rõ rệt hơn giữa các mật độ ni. Tăng trưởng trung bình chiều dài cá ni cao nhất là Mð1 thấp hơn là Mð2 và thấp nhất là Mð3. Tăng trưởng trung bình chiều dài thân cá sau 120 ngày ni ở Mð1 đạt 26,29 ± 0,01 cm, tiếp ñến là Mð2 ñạt 25,56 ± 0,01 cm, thấp nhất là Mð3 ñạt 25,10 ± 0,01 cm Sự sai khác giữa các cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê (p <0,05).

Các kết quả trên cho thấy, khi nuôi cá ở Mð1 (10 con/ m3) cho kết quả tăng trưởng về chiều dài tốt nhất. Kết quả thí nghiệm được minh họa ở hình 4.5.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 25 20,00 21,00 22,00 23,00 24,00 25,00 26,00 27,00 Cá thả 30 60 90 120

Thời gian thí nghiệm (ngày)

C hi u i ( cm ) Mð1 Mð2 Mð3

Hình 4.5. Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chạch sơng ni ở 3 mật độ khác nhau

Kết quả theo dõi tăng trưởng về chiều dài theo ngày DLG của cá ñược thể hiện ở bảng 4.11. Kết quả cho thấy cá Chạch sông nuôi ở giai đoạn này có tốc độ tăng trưởng về chiều dài cao nhưng có xu hướng giảm dần và thấp hơn sự tăng trưởng về chiều dài so với thí nghiệm 1.

Bảng 4.11. Tăng trưởng chiều dài (cm) trung bình ngày DLG (TB±SE) của cá Chạch sơng ni ở 3 cơng thức mật độ

Mật độ 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày

Mð1 0,030a±0,0002 0,033a±0,0005 0,035a±0,0002 0,029a±0,0002 Mð2 0,018b±0,0004 0,023b±0,0003 0,026b±0,0003 0,022b±0,0003 Mð3 0,017b±0,0002 0,018c±0,0002 0,020c±0,0005 0,018c±0,0002

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 26

Ở 30 ngày đầu thí nghiệm sự tăng trưởng về chiều dài thấp hơn so với lần thu mẫu 60, 90 ngày thí nghiệm. Sự tăng trưởng ở 3 lần thu ñầu tăng cao, ở lần thu mẫu 120 ngày thí nghiệm sự tăng trưởng về chiều dài giảm rõ rệt. Cá Chạch sơng có tốc độ tăng trưởng về chiều dài giảm dần ở giai ñoạn thí nghiệm sau. ðây là giai đoạn cá đã cá trưởng thành, do vậy, việc cá phát triển chiều dài chậm lại là phù hợp với ñặc ñiểm sinh trưởng của lồi. Phân tích thống kê cho thấy ảnh hưởng của mật độ ni đến tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá. Sau khi bố trí thí nghiệm 30 ngày đã có sự khác biệt về tăng trưởng chiều dài theo ngày cao nhất là Mð1 (0,030 ± 0,0002 g/ con/ ngày), tiếp ñến là Mð2 (0,018 ± 0,0004 g/ con/ ngày) và thấp nhất là Mð3 (0,017 ± 0,0002 g/ con/ ngày). Mð1 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với Mð2 và Mð3. Mð2 có sự tăng trưởng về chiều dài cao hơn Mð3 nhưng sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Ở lần thu mẫu 60, 90 ngày thí nghiệm sự tăng trưởng về chiều dài của cá tăng cao, cao nhất vẫn là cá ở Mð1, tiếp ñến là Mð2 và thấp nhất là Mð3. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa các Mð.

Ở lần thu mẫu thí nghiệm 120 ngày tăng trưởng chiều dài của cá giảm, chậm lại nhưng trung bình cao nhất vẫn là Mð1, tiếp ñến là Mð2 và thấp nhất là Mð3. Sự khác biệt giữa các Mð có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

4.2.2.3. Tỷ lệ sống cá thí nghiệm

Tỷ lệ sống trung bình của cá Chạch sông nuôi ở 3 công thức mật ñộ khác nhau. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của cá cao nhất nuôi ở cơng thức Mð1(83,33a ± 0,38), tiếp đến là Mð2 (81,78a ± 0,26) và thấp nhất là Mð3 (77,67b ± 0,51). Kết quả phân tích cho thấy Mð1 và Mð2 chưa ảnh hưởng nhiều ñến tỷ lệ sống của cá, nhưng ở Mð3 (20 con/ m3) tỷ lệ sống thấp rõ rệt và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với Mð1 và Mð2.

Kết quả trên cho thấy mật độ ni ñến tỷ lệ sống của cá Chạch và ñược minh họa ở hình 4.5 dưới ñây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 27

Hình 4.6. Tỷ lệ sống (%) của cá Chạch sông nuôi ở 3 mật độ khác nhau

Như vậy, nhìn chung các yếu tố mơi trường (nhiệt độ, pH và ơxy) trong thí nghiệm thuận lợi cho sự tăng trưởng của cá. Như Phethiyagoda (1991) ñã khẳng ñịnh cá Chạch sơng là lồi thích sống trong môi trường giầu oxy và nước chảy. Chúng có thể sống và phát triển tốt trong ñiều kiện pH 6 – 8, nhiệt ñộ nước 22 - 280C. 74,00 76,00 78,00 80,00 82,00 84,00 Mð1 Mð2 Mð3 Công thức mật ñộ T l s ng ( % )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận vn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chạch sông mastacembelus armatus(lacépède, 1800) từ giai đoạn 20/25g con (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)