Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U =103V bay vào trong một từ trường đều vng góc với phương chuyển động của nó Cảm ứng từ B = 1,19.10-3T Tìm:

Một phần của tài liệu Bài tập Vật lí (Trang 55 - 56)

III. CÂU HỎI ÔNTẬP

29. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U =103V bay vào trong một từ trường đều vng góc với phương chuyển động của nó Cảm ứng từ B = 1,19.10-3T Tìm:

đều vng góc với phương chuyển động của nó. Cảm ứng từ B = 1,19.10-3T. Tìm:

a) Bán kính cong của quỹ đạo êlectron. b) Chu kỳ quay của electron trên vòng tròn.

Đáp số:

a) Vận tốc của êlectron trước khi bay vào từ trường được xác định bằng hệ thức eU = mv2/2.

Lực Lorentz tác dụng lên hạt e giữ vai trò lực hướng tâm mv2/R = evB. Từ đó rút ra: m eB mU R 2 2 9.10 2 = − =

b) Chu kỳ quay không phụ thuộc vào vận tốc của êlectron

s eB

m

T = 2π =3.10−8 c) Mômen động lượng đối với tâm quỹ đạo bằng

s kgm mRv R v mR I L= ω = 2. = =1,5.10−24 2/ CHƯƠNG XI.

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ III. CÂU HỎI ÔN TẬP III. CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Mơ tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Phát biểu định luật Lentz, nêu một ví dụ minh hoạ định luật này. 3. Thiết lập biểu thức cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ. ξc= -

dt dφm

4. Trình bày nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. Thiết lập biểu thức dòng điện xoay chiều

i=Iosin (ωt+ϕ)

5. Nêu hiện tượng tự cảm. Nêu một sơ đồ mạch điện để minh hoạ cho hiện tượng này. 6. Thành lập biểu thức suất điện động tự cảm. Viết biểu thức hệ số tự cảm của cuộn dây. Có thể thay đổi hệ số tự cảm bằng cách nào?

7. Trình bày hiện tượng hỗ cảm giữa hai mạch điện. Viết công thức suất điện động hỗ cảm giữa hai mạch điện.

8. Thiết lập biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây, từ đó thiết lập biểu thức năng lượng của từ trường bất kỳ.

IV. BÀI TẬP

Một phần của tài liệu Bài tập Vật lí (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)