Lãi suất (tín dụng) ở Việt Nam

Một phần của tài liệu bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - chương 5 những vấn đề cơ bản về lãi suất (Trang 29 - 32)

5.1 Giai đoạn trước năm 1988-1989

- Lãi suất trần thấp và cố định (thậm chí lãi suất thực âm)

- Cơ chế bao cấp: Lãi suất do Nhà nước quy định, chỉ phục vụ các doanh nghiệp Nhà nước

- Lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất tiền gửi - Lãi suất dài hạn nhỏ hơn lãi suất ngắn hạn

Lãi suất không phát huy được vai trò là đòn bẩy thúc đẩy

5.2 Giai đoạn sau năm 1988-1989

Chính sách lãi suất có nhiều thay đổi đáng kể

- Quyết định 29NH/QĐ ngày 16/3/1989: quy định tăng

tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lên 96%/năm; kỳ hạn 3 tháng là 114%/năm. Lần đầu tiên lãi suất cho vay cũng được điều chỉnh theo lãi suất tiền gửi.

- Năm 1995 NHNN áp dụng cơ chế lãi suất thực dương

- Năm 1996 NHNN dỡ bỏ quy định khống chế lãi suất tiền gửi chuyển sang khống chế lãi suất trần cho vay; quy

định mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất cho vay và

• Trong năm 1997-1998: NHTM buộc phải tăng lãi suất huy động do ảnh hưởng khủng hoảng TTTT và giảm lãi

suất cho vay để tránh ứ đọng vốn nên mức chênh lệch

0,35%/tháng khơng cịn phù hợp và được NHNN xố bỏ.

• Năm 1999: nhằm thực hiện chính sách kích cầu, lãi suất liên tục điều chỉnh giảm, cân bằng với lãi suất khu vực và

quốc tế..

• 15/08/2000 NHNN chính thức thay thế cơ chế điều hành

lãi suất trần bằng điều hành lãi suất cơ bản (đối với

• Ngày 01/06/2002 chính thức áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận, NHTM được quyền quyết định lãi suất tín dụng trên

cơ sở cung - cầu vốn của thị trường. NHNN tiếp tục cơng bố lãi suất cơ bản nhưng chỉ mang tính tham khảo.

• Tháng 5/2008: Ngân hàng Nhà nước chính thức sử dụng lãi suất cơ bản để điều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ (lãi sut cho vay không được vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản)

Một phần của tài liệu bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - chương 5 những vấn đề cơ bản về lãi suất (Trang 29 - 32)