Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân :
“Ngày xuân con én đưa thoi . Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa”
Ý câu đầu là ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt cửi do cái thoi thường làm giống như con chim én . Nhưng cũng cĩ thể hiểu là cảnh ngày xuân chim én bay lượn đầy trời như con thoi đưa ngụ ý tiếc nuối ngày xuân qua nhanh quá. Như thế hai câu đầu vừa nĩi về thời gian mà cịn gợi tả khơng gian mùa xuân.
Hai câu cịn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
“Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa”
Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn. Đĩ chính là gam màu nền của bức tranh ngày xuân tươi đẹp. Trên nền thảm cỏ xanh ấy điểm thêm vài bơng lê trắng. Màu sắc của bức tranh thật hài hịa. Tất cả cho thấy ngày xuân ở đây thật mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong một khơng khí trong lành, thanh thốt. Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêm sinh động, cĩ hồn.
3/ Chị em du xuân trở về :
Cảnh vật, khơng khí mùa xuân trong sáu câu này so với mấy câu đầu đã cĩ sự khác biệt.
Cái khơng khí rộn ràng náo nức của buổi sáng khơng cịn . Mọi thứ đều đã lắng xuống, nhạt dần. Cảnh vật lúc này từ nắng cũng “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang tuy vẫn giữ nét thanh diụ của mùa xuân với mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả bĩng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dịng nước uốn quanh. Nhưng tất nhiên thời gian khác thì khơng gian cũng khác. Nếu cảnh trong bốn câu đầu là cảnh buổi sáng lúc lễ hơi mới bắt đầu thì ở đây là cảnh chiều tan hội . Tâm trạng mọi người theo đĩ cũng khác hẳn. Những từ láy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà cịn ngụ tình … Một cái gì đĩ lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếc nuối…Ngày vui nào rồi cũng qua, cuộc vui nào rồi cũng tàn...Bởi lẽ "Sự vật chảy trơi khơng ngối đầu nhìn lại...Sự vật chảy trơi khơng quyền nào ngăn cản nỗi" ( R. Tagore)