Kết nối II – testing B (G.728, Bw = 128 kb/s, k= 6)

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Quy Hoạch mạng viễn thông VoIP PSTN Networks Planning with PlanVoip Application (Trang 26 - 30)

Hình 15: Kết nối III. testing B (G.723.1, Bw = 64 kb/s, k = 6)

Hình 10, 11, 12, 13, 14, 15 biểu diễn hình học các kết quả của bảng 3. Giá trị trễ trung bình De (đường đứt nét); giá trị trễ gói thoại nhỏ nhất và lớn nhất trong tính tốn và trong mạng thực. Trong tất cả các hình vẽ, trễ có thể chấp nhận được nằm dưới đường phân giới

15ms (định nghĩa bởi chuẩn G.114), cũng được đánh dấu. Dứơi đường này thì chất lượng

dịch vụ theo lý thuyết là thoả mãn yêu cầu của người dùng.

Bảng 3: Tính và đo thời gian trễ De

Chú ý rằng các giá trị trễ tổng của gói thoại De đối với k=2 và m=0, 1, 2 (thử nghiệm A) cũng như đối với k=Hp-1=6 và m=0, 1(thử nghiệm B) trên đường truyền 128 kbps là trong mức có thể chấp nhận được (nhỏ hơn 150ms ). Đối với cùng hiệu suất đường truyền tại k=2 và m=50 (thử nghiệm A) cũng như đối với k=Hp-1=6 và m=0, 1 (thử nghiệm B),

tổng thời gian trễ vượt qua đường phân giới đáng kể, và do đó một số người dùng có thể khơng hài lịng với chất lượng dịch vụ trong cuộc gọi VoIP này.

Khi các gói thoại được truyền qua đường truyền 64kbps tất cả các kết quả đều vượt qua đường phân giới.

So sánh kết quả kiểm tra với kết quả nhận được từ mạng thực, ta thầy rằng các phép đo

thử đều cho kết quả rất gần với kết quả đo trong kết nối thực đối với tất cả các trường hợp khi m=2 hoặc nhỏ hơn. Khi kích thước của phần dữ liệu trước gói VoIP trước khi rời khỏi

bộ đệm là 2 % hoặc ít hơn [6].

Có rất nhiều hệ số ảnh hưởng trực tiếp đến điện thoại IP. Một số trong chúng cho phép hạ giá thành, có thể sử dụng điện thoại PSTN… Tuy nhiên, chúng ta phải đưa ra các hệ số cơ bản, cần thiết để phát triển điện thoại IP trong tương lai, đó chính là mức chất lượng

dịch vụ mà mạng có thể cung cấp cho người dùng. Mức chất lượng dịch vụ này ít nhất phải bằng mức chất lượng dịch vụ mà người dùng nhận được từ mạng PSTN cổ điển.

Mức chất lượng thoại được chuyển đổi được định nghĩa bằng các tham số QoS. Bài báo thiết lập các tham số QoS có liên quan, chú ý đến tham số trễ, đặc biệt là thành phần trễ

biến đổi (jitter). Jitter ảnh hưởng đáng kể đến tổng thời gian trễ và do đó nó được mơ tả chi

tiết trong bài báo này.

Bởi vì jitter có thể là tham số quan trọng nhất trong việc quy hoạch mạng điện thoại IP

nên nó phải được đưa vào tất cả các tham số QoS và mối liên hệ giữa chúng.

Ứng dụng PlanVoIP được phát triển đểcho người thiết kế và quản trị quy hoạch và bảo trì mạng IP một cách dễ dàng. Khuyến khích phát triểnứng dụng này với mong muốn thiết

kế mạng IP chính xác và hiệu quả. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng ứng dụng cũng có thể được sử dụng để quy hoạch và bảo trì mạng PSTN cổ điển. Ứng dụng PlanVoIP là một phần

không thể thiếu để quy hoạch mạng IP và mạng PSTN. Điều này thực sự quan trọng trong

trường hợp cả 2 mạng cùng tồn tại.

Các đặc tính chính củaứng dụng PlanVoIP và danh sách các tham số đầu vào và đầu ra

cần thiết để thiết kế và phân tích mạng IP và mạng PSTN được mô tả trong bài báo này. Kết quả của các phép đo thử 3 kết nối (I, II, III), phân biệt theo chuẩn mã hoá– giải mã được sử dụng (G.723.1 và G.278) và hiệu suất đường truyền (128kbps và 64kbps) đư ợc đưa

ra. Dựa trên các kết quả đạt được, phân tích ảnh hưởng của chuẩn mã hoá– giải mãđược sử

dụng và hiệu suất truyềnđếnđiểm đánh giá trung bình và tổng trễ của gói thoại.

Do không thể định nghĩa rõ ràng giá trị m và k nên việc phân tích lặp lại 2 tham số này

là cần thiết, và có thể được thực hiện bằng bộ tính tốn PlanVoIP. Tham số m và k, đưa ra

chi tiết về sự ảnh hưởng của lưu lượng dữ liệuđến tổng thời gian trễ từ điểm đầu tới điểm

cuối của lưu lượng của điện thoại IP cũng như mức QoS của lưu lượng thoại được truyền qua mạng IP.

So sánh phân tích kết quả nhận được bằng các phép đo thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với kết quả nhận được bằng các phép đo trên mạng thực được đưa ra cuối bài báo.

Trên cơ sở của việc phân tích các phép đo thử chi tiết và phân tích so sánh, có thể nói

rằng các kết quả nhận được bằng ứng dụng PlanVoIP thực sự được kỳ vọng và đảm bảo. Điều này dẫn đến kết luận là:ứng dụng PlanVoIP thực sự có hiệu lực.

Nhận xét: Internet phát triển, lợi ích của nó đem lại cho người dùng là rất nhiều, tuy nhiên, không phải là khơng có nhược điểm. Vấn đề hay được nhắc đến nhiều nhất của internet đó chính là t ốc độ đường truyền. Tổ chức IETF đãđề xuất và chuẩn hố cơng nghệ

mới nhằm cải thiện tình hình tốc độ cho mạng Internet đó là cơng ngh ệ “Chuyển mạch nhãn

đa giao thức” – MPLS. MPLS (Multi Protocol Label Switch) là sự kết hợp của tốc độ

chuyển mạch lớp 2 vào kỹ thuật định tuyến lớn 3, giúp cho khả năng xử lý của các thiết bị

nhanh hơn, nâng cao t ốc độ của mạng. MPLS hoạt động dựa vào sự hình thành của các

nhãn. Các nhãn này sẽ được kiểm tra nhằm lựa chọn đường đi đến đích một cách nhanh nhất. Nhãn có kích thước tối đa chỉ là 20 bit, thấp hơn so với địa chỉ IP là 32 bit. Không dừng ở mức cải thiện tốc độ, việc chuẩn hoá giao thức VoMPLS cũng đã hoàn thành và đang được thử nghiệm ở nhiều nơi. Chất lượng âm thanh của VoMPLS là cực tốt với các

đường truyền với băng thông khơng cao. Vi ệcứng dụng VoMPLS sẽ có thể tránh được tình

trạng nghẽn mạng khi mạng đang ở lưu lượng cao. Giới nghiên cứu kỳ vọng rằng VoMPLS sẽ khắc phục được các nhược điểm của VoIP, nâng cao được chất lượng của các cuộc gọi, và sẽ thay thế được VoIP trong tương lai. Tuy đư ợc kỳ vọng khá nhiều nhưng để có thể thay thế được cho VoIP có lẽ VoMPLS phải còn một thời gian dài để chuyển từ thử nghiệm sang người dùng và sẽ mất thêm một số thời gian để các mạng có thể hỗ trợ được. Vì vậy có lẽ

trong một tương lai gần, khó có sự thay thế nào mang tính triệt để và có thể sốn ngơi của

VoIP được. Vì vậy VoIP sẽ vẫn tiếp tục là một đề tài nóng trong vịng vai nămtới và việc xây dựng các phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho việc phân tích, quy hoạch và bảo trì mạng

VoIP/PSTN thực sự là cần thiết và đạt hiệu quả cao.

7.Reference

[1] ..., Group of authors, Nove komunikacijske tehnologije. SoftCOM libraray, Split, 1999.

[2] U. Black, Internet Telephony – Call Processing Protocols. Prentice Hall, 2001.

[3] H. Schulzrinne, J. Rosenberg, The IETF Internet Telephony Architecture and Protocols, IEEE Network Magazine, vol. 13, no. 3, p.p. 18–23, May/June, 1999. [4] B. Li, M. Hamdi, D. Jiang, X. Cao, QoS – Enabled Voice Support in the Next-Generation Internet: Issues, Existing Approaches and Challenges. IEEE Communications Maga- zine, vol. 38, p.p. 54–61, April, 2000.

Technical Challenges, and Products. IEEE Communications Magazine, vol. 38, no. 4, p.p. 96–103, April, 2000.

[6] D. Dlaka, Planiranje telefonskih mre`a temeljenih na In- ternet protokolu (IP). Master thesis, 2004.

[7] K. Lida, K. Kawahara, T. Takine, Y. Oie, Performance Eva- luation of the Architecture for End-to-End Quality-of-Ser- vice Provisioning. IEEE Communications Magazine, vol.

38, no. 4, p.p. 76–81, April, 2000.

[8] M. J. Karam, F. A. Tobagi, Analysis of Delay and Delay Jit- ter of Voice Traffic in the Internet, Computer Networks, vol. 40, no. 6, December 2002, p.p. 711–726.

[9] ..., One-way Transmission Time. ITU-T G.114, 1996.

[10] S. J. Chapman, JAVA for Engineers and Scientists. Prentice Hall, 2001. [11] I. Pezelj, Osiguranje kvalitete govora u paketnim mre`ama. Master thesis, 2004.

[12] ..., The E-model, a Computational Model for Use in Trans- mission Planning. ITU-T G.107, 1998.

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Quy Hoạch mạng viễn thông VoIP PSTN Networks Planning with PlanVoip Application (Trang 26 - 30)