Phần V XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Phần VI TÍNH KINH TẾ
6.3. Tính giá thành sản phẩm và thời gian thu hồi vốn
6.3.1. Khối lượng khoai lang sấy sản xuất trong 1 năm:
= 4043,3(tấn)*16*305 = 19731,304(tấn/năm)
Giá một đơn vị sản phẩm= (khấu hao tài sản cố định+ vốn lưu động)/số lượng khoai lang sấy
6.3.2. Khấu hao tài sản cố định
= 839,85*106 + 1548,365*106 = 2388,215*10^6 TC = 4,451613*1011(đ/năm)
Giá sản phẩm =2388,215*106(đ/năm)+4,451613*1011(đ/năm)/(19731304) (kg/năm)=22682.21 (đ/kg)
Các chi phí cho vận chuyển, chiết khấu cho nhà phân phối, …. Chiếm 10% giá bán Do đó giá bán 1đơn vị sản phẩm = 22682,21*1,1 = 24950 (đ/kg)
6.3.3. Doanh thu của nhà máy
= 26000(đ/kg)* 19731304 = 513013904*10^3(đ)
Doanh thu thuần= doanh thu nhà máy – vốn lưu động- khấu hao tài sản cố định Doanh thu= 513013904*10^3-(4,451613*1011 +2388,215*10^6)=
65464479*10^3(đ)
Lợi nhuận = doanh thu- doanh thu*thuế doanh nghiệp = 65464479*10^3- 65464479*10^3*0,25 = 49100*10^6(đ)
Thời gian thu hồi vốn = vốn cố định/ lợi nhuận = 39970,8*106/49100*10^6= 0,814 (năm) = 10 tháng
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Xn Bang, nhóm chúng em đã hồn thành “Đồ án thiết kế nhà máy
sản khoai lang sấy với cơng suất 20 000 tấn /năm”
Sau khi hồn thành xong đồ án, chúng em đã biết được hướng đi cụ thể để thiết kế một nhà máy sản xuất bánh là như thế nào. Mặc khác giúp chúng em củng cố được nhiều kiến thức về chuyên ngành hơn.
Tuy nhiên với nguồn tài liệu còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Do đó, chúng em rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn trong q trình bảo vệ để đồ án được hồn thiện hơn và được ứng dụng trong thực tế, đồng thời củng cố kiến thức cho chúng em khi đi làm.
Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật chế biến lương thực, tập 2- ĐH Bách Khoa Hà Nội- NXB Khoa học kỹ thuật – Bùi Đức Hợi (Chủ biên)…
2. Sách Thiết Kế Nhà Máy.Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM. Trung Tâm Máy – Thiết Bị. Xuất bản 2009.
3. Hóa học thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật- Lê Ngọc Tú (Chủ biên) 4. Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm. Đại học bách khoa
năm 1999
5. TS.Lâm Xuân Thanh - Giáo trình cơng nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
6. Kỹ thuật và công nghệ sấy các sản phẩm thực phẩm - Nguyễn Thọ (1991) 7. Kỹ thuật sấy nông sản - Trần Văn Phú (1991) – NXB Khoa học kỹ thuật Hà
Nội
8. Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy - Trần Văn Phú – NXB Giáo dục, 2002 9. Kỹ thuật sấy - Hoàng Văn Chước – NXB Khoa học kỹ thuật, 1993
10. http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-tinh-toan-thiet-ke-may-say-xoai-lat-
21290/
11. http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thiet-bi-say-bang-tai-175014.html
12. http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-nha-may-san-xuat-ca-phe-nhan-