Lập bảng quy định giác sơ đồ ( Lay Limits)

Một phần của tài liệu Nhập mẫu, nhảy cỡ, giác sơ đồ cho mã hàng 562160C (Trang 40)

CHƯƠNG III : GIÁC SƠ ĐỒ

3.2. Lập bảng quy định giác sơ đồ ( Lay Limits)

B1: Mở bảng quy định giác sơ đồ

⁻ Cách 1: Mở miền lưu giữ > Nhấn phải chuột vào khoảng trống trong miền lưu giữ > New > Lay Limits> Xuất hiện bảng quy định ghi chú Annotation

⁻ Cách 2: Mở miền lưu giữ > File > New > Lay Limits > Xuất hiện bảng quy định giác sơ đồ Lay Limits

Hình 3.6. Hình ảnh bảng quy định giác sơ đồ mã hàng 562160C

⁻ Tại ô Fabric Spread: chọn Single Ply

⁻ Tại ơ Bundling: chọn Alt Bundle Alt Dir

⁻ Tại dịng DEFAULT tương ứng với cột Piece Option: chọn W, S

Hình 3.7. Hình ảnh thiết lập quy định giác mã hàng 562160C

B3: Lưu bảng quy định giác

Chọn Save>Hộp Save as hiện lên, tại dòng File name đặt tên theo loại vải> Save

⁻ Cách 1: Mở miền lưu giữ > Nhấn phải chuột vào khoảng trống trong miền lưu giữ > New > Model> Xuất hiện bảng quy định ghi chú Annotation

⁻ Cách 2: Mở miền lưu giữ > File > New > Model > Xuất hiện bảng thống kê chi tiết Model

Hình 3.9. Hình ảnh bảng thống kê chi tiết mã hàng 562160C

B2: Thiết lập nội dung bảng thống kê chi tiết

⁻ Tại cột Piece Name: Bấm trái chuột vào dòng số 1 chọn dấu … để vào miền lưu giữ. Xuất hiện hộp Lookup, bấm giữ phím Ctrl và nhấn trái chuột chọn chi tiết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ dài đến ngắn, từ mặt A đến mặt B… cuối cùng chọn lệnh Open để chi tiết hiện lên trên bảng

⁻ Tại cột Piece Category: cần đặt thông tin loại chi tiết sao cho khác nhau

⁻ Tại cột Fabric: điền loại nguyên liệu, tương ứng với các chi tiết (vải chính kí hiệu C, vải lót kí hiệu L)

⁻ Tại cột Flip: điền số lượng chi tiết qua các trục. Các chi tiết nếu đúng chiều và có 1 chi tiết như thân trước trái, thân trước phải,… ta điền cột --. Các chi tiết có 2 và đối xứng qua trục X như tay áo, thân sau,… ta điền chia đều số lượng chi tiết ở cột – và cột X

B3: Lưu bảng thông kê chi tiết

Chọn Save > Hộp Save as hiện lên, tại dòng File name đặt tên theo mã hàng > Save

Hình 3.12. Hình ảnh đặt tên, lưu bảng thống kê chi tiết mã hàng 562160C

3.4. Lập bảng tác nghiệp sơ đồ ( Order)

Bảng 3.1. Bảng số lượng các cỡ của mã hàng 562160C Màu Số sơ đồ Tỷ lệ cỡ Số lớp vải Số sản phẩm Tổng S M L LL 3L Khak i Sơ đồ 1 1S + 1LL + 1(3L) 80 80 80 80 240 Sơ đồ 2 2M + 2L 100 200 200 400 Sơ đồ 3 1L+1LL 70 70 70 140 Navy Sơ đồ 1 1S + 1LL + 1(3L) 80 80 80 80 240

Tổng 160 420 560 300 160 1600

Bảng 3.2. Bảng tác nghiệp sơ đồ cắt chính, lót cho mã hàng 562160C

B1:

⁻ Cách 1: Mở miền lưu giữ > Nhấn phải chuột vào khoảng trống trong miền lưu giữ > New > Order> Xuất hiện bảng quy định ghi chú Annotation

⁻ Cách 2: Mở miền lưu giữ > File > New > Order > Xuất hiện bảng tác nghiệp sơ đồ Order

Hình 3.13. Hình ảnh bảng tác nghiệp sơ đồ mã hàng 562160C

B2: Thiết lập bảng tác nghiệp sơ đồ

⁻ Tại trang 1 của bảng tác nghiệp điền và khai báo

 Marker Name: Điền khai báo tên sơ đồ

 Fabric Width: điền khổ vải

 Lay Limits: bấm vào “…” chọn kiểu giác sơ đồ

 Annotation: bấm vào “…” chọn quy định ghi chú sơ đồ

⁻ Tại trang 2 của bảng tác nghiệp điền và khai báo

 Model Name: bấm vào “…” chọn bảng thống kê chi tiết

 Fabric Type: bấm vào “…” chọn loại nguyên liệu

 Cột Size: bấm vào “…” chọn cỡ giác, mỗi dịng 1 cỡ

Hình 3.14a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 1 lần chính mã hàng 562160C

Hình 3.14b. Hình ảnh trang 2 bảng tác nghiệp sơ đồ 1 lần chính mã hàng 562160C

Hình 3.15a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 1 lần lót mã hàng 562160C

Hình 3.15b. Hình ảnh trang 2 bảng tác nghiệp sơ đồ 1 lần lót mã hàng 562160C

Hình 3.16a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 2 lần chính mã hàng 562160C

Hình 3.17a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 2 lần lót mã hàng 562160C

Hình 3.17b. Hình ảnh trang 2 bảng tác nghiệp sơ đồ 2 lần lót mã hàng 562160C

Hình 3.18a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 3 lần chính mã hàng 562160C

Hình 3.19a. Hình ảnh trang 1 bảng tác nghiệp sơ đồ 3 lần lót mã hàng 562160C

Hình 3.19b. Hình ảnh trang 2 bảng tác nghiệp sơ đồ 3 lần lót mã hàng 562160C

B3: Lưu bảng tác nghiệp

Nhấn trái chuột chọn mũi tên màu xanh trên thanh công cụ (bảng sẽ được lưu theo tên của tác nghiệp)

Hình 3.20.Hình ảnh lưu bảng tác nghiệp sơ đồ mã hàng 562160C thành công

3.5. Giác sơ đồ

B1: Mở sơ đồ giác

B2: Cài đặt tham số giác sơ đồ, thao tác giác trong Toolbox

⁻ Edit > Setting > Marker Display: chọn Piece View và Icon Colors > Internals: chọn Full

Hình 3.22. Hình ảnh cài đặt tham số giác sơ đồ 2 mã hàng 562160C

⁻ View > Toolbox > Bật nổi chế độ: Icons, Unplaced, Placed. Chọn chế độ Rotate và Global Overide

Hình 3.23. Hình ảnh cài đặt thao tác giác trong Toolbox sơ đồ 2 mã hàng 562160C

B3: Kiểm tra chi tiết giác sơ đồ

⁻ Kiểm tra hình dạng, đường nét chi tiết: dựa theo hình ảnh hiện thị trên sơ đồ

⁻ Kiểm tra số lượng chi tiết theo yêu cầu giác sơ đồ: dựa theo thông kê số lượng chi tiết hiển thị trên màn hình và CT trên thanh cơng cụ

⁻ Kiểm tra thông tin giác sơ đồ: kiểm tra các nội dung hiển thị trên thanh cơng cụ

Hình 3.24. Hình ảnh giao diện giác sơ đồ 2 lần chính mã hàng 562160C

Hình 3.25. Hình ảnh giao diện giác sơ đồ 2 lần lót mã hàng 562160C

B4: Thực hiện giác sơ đồ

 Cách giác: Trái chuột chọn chi tiết cần xếp > Kéo chuột tới vị trí cần xếp > Giữ chuột trái kéo mũi tên về vị trí muốn xếp > Nhả chuột > Chi tiết vào chỗ cần xếp

⁻ Đổi chiều chi tiết: Flip > (Nếu chi tiết cho phép lật trong quy định bảng thông số “Lay Limits” > Trái chuột chọn chi tiết > Phải chuột > Xếp chi tiết bình thường

⁻ Xoay nghiêng chi tiết: Rotate > Tilt > Chọn hướng xoay chi tiết

 Tilt CW (F5): Nếu nghiêng ngược chiều kim đồng hồ

 Tilt CCW (F6): Nếu nghiêng cùng chiều kim đồng hồ

⁻ Đặt chồng mép chi tiết: Trái chuột xếp chi tiết > Overlap > Phải chuột chọn chi tiết > Kéo chuột theo hướng xếp chồng > Nhả chuột > Chi tiết đã được xếp chồng

⁻ Trở về tỷ lệ cũ-phóng to tỷ lệ quy định đủ để thực hiện xếp chi tiết: Big scale

⁻ Thu nhỏ sơ đồ về tỷ lệ nhìn tồn bộ sơ đồ: Full length

⁻ Đưa chi tiết chưa xếp lên menu biểu tượng: Return Unplaced Piece

⁻ Huy bỏ thao tác vừa thực hiện: Edit > Undo

 Lưu sơ đồ: File > Save

Hình 3.26. Hình ảnh hồn thiện giác sơ đồ 2 lần chính mã hàng 562160C

B5: Kiểm tra sơ đồ giác

⁻ Kiểm tra số lượng chi tiết đã giác vào sơ đồ: kiểm tra nội dung CT trên thanh công cụ bằng số lượng chi tiết theo thống kê

⁻ Kiểm tra chiều chi tiết khi giác vào sơ đồ

⁻ Kiểm tra chi tiết giác sơ đồ, đúng theo yêu cầu kỹ thuật

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN CHUNG

Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của ngành Dệt May Việt Nam, đã có nhiều phần mềm ra đời để hỗ trợ, phục vụ cho q trình sản xuất đạt hiệu quả. Trong đó phải kể đến phần mềm Accumark. Phần mềm này được sử dụng cho quá trình từ thiết kế mẫu, nhảy mẫu cho đến giác sơ đồ. Việc sử dụng phần mềm công nghệ thơng tin đã mang lại rất nhiều lợi ích cho các cơng ty, rút ngắn được thời gian làm việc, đạt hiệu quả, năng suất, chất lượng, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

Trong q trình hồn thiện bài tập lớn, chúng em đã nghiên cứu, vận dụng kiến thức liên môn của các học phần đã học kết hợp ứng dụng nhập mẫu, nhảy mẫu, giác sơ đồ trên phần mềm Gerber Accumark, cụ thể trên mã hàng áo jacket 562160C và đạt được những kết quả như mong muốn.

Trong quá trình làm bài tập lớn, chúng em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích, và kinh nghiệm biết cách phân chia phối hợp tạo hiệu quả cao khi làm việc nhóm. Thơng qua đó, cũng giúp bản thân mỗi sinh viên rèn luyện và nâng cao kiến thức chuyên môn và vận dụng nâng cao cho các mã hàng phức tạp hơn. Hơn nữa, cũng là nền tảng kiến thức vững chắc giúp sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp, phục vụ cho công việc sau khi ra trường.

Tuy vậy do kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng từ thầy cô để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Nhập mẫu, nhảy cỡ, giác sơ đồ cho mã hàng 562160C (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w