5.1/ Diễn giải giải thuật:
Trong hệ thống, để quản lí đồng nhất tất cả các lệnh “Thêm”, “Xóa”, “Sửa”, “Lưu”, “Đóng” chúng tôi cần:
- Mỗi nút nhấn sẽ có một hàm tương ứng gồm [ten lenh]_click() để thực hiện chức năng tương ứng của nút mang tên lệnh đó.
- Tạo ra một đối tượng mang tên Mang[ ] gồm các thuộc tính là “tên lệnh”(tên nút nhấn) và các thuộc tính tương ứng với các ô trên Form KHACH_HANG, dùng để lưu giá trị tương ứng trên Form. Sau đó chúng tôi cần tạo ra một mảng gồm 5 phần tử của đối tượng Mang[ ] là Mang[5].
- Một hàm mang tên là Bo_qua (“lệnh”) được gọi khi ta nhấn một trong các nút “Thêm”,”Lưu”, “Xóa”,”Sửa”.
- Khi ta nhấn nút “Thêm” thì giá trị mới trên Form nếu được them_click() thêm vào bảng dữ liệu thì giá trị đó sẽ được truyền cho Bo_qua (“lệnh”) để lưu vào mảng Mang[ ] ở trên.
- Khi ta nhấn nút “Xóa” thì hàm Bo_qua(“lệnh”) được gọi để lưu dòng dữ liệu muốn xóa, sau đó mới gọi xoa_click() để xóa đi.
- Khi ta nhấn nút “Lưu” (để lưu giá trị mới) thì giá trị cũ trên bảng (table KHACH_HANG) sẽ được Bo_qua (“lệnh”) lưu vào mảng Mang[ ] trên, sau
- Khi ta nhấn “Sửa” thì giá trị sẽ được sua_click() chuyển qua File tương ứng cần sửa. Sau đó bỏ qua sẽ sửa giá trị dòng cần sửa vào Mang[ ].
- Cơ chế làm việc của hàm Bo_qua (“lệnh”) khi ta nhấn một trong các nút sau “Thêm”, “Xóa”, “Lưu”, “Sửa”.
• Nếu phần tử Mang[0] = rỗng (Null) thì nó sẽ được khởi tạo và lưu vào Mang[0] lệnh tương ứng và các thuộc tính trên Form.
• Nếu ta nhấn tiếp “Thêm”, “Lưu”,”Xóa”, “Sửa” thì nó làm tiếp giống như trên cho 1,2,3,4.
• Nếu Mang[4] ≠ rỗng thì khi ta nhấn nút nó sẽ gán Mang[i+1] = Mang[i], (i=0,1,2,3) và lưu giá trị mới vào Mang[4].
- Cơ chế làm việc của hàm Bo_qua_click() khi ta nhấn nút “Bỏ qua” như sau:
• Nếu Mang[4] ≠ rỗng, nó sẽ xem xét lệnh lưu trong Mang[4] là gì để nó thực hiện lệnh ngược lại tương ứng như sau: “Thêm”- thì nó sẽ thực hiện “Xóa”, ”Xóa” ”Thêm”, ”Lưu” “Lưu” (phục hồi giá trị cũ), ”Sửa” thì nó sẽ dò tìm từng dòng trên File để tìm đúng chỗ cần sửa, gán Mang[4] = rỗng.
• Nếu Mang[i] = rỗng (i=4,3,2,1) thì nó sẽ thực hiện theo nguyên tắc trên phần tử Mang[i-1] cho đến khi i=0 thì dừng lại và thoát.
5.2/ Lưu đồ giải thuật:
Các ô xử lí trên các Form có chức năng khá giống nhau nên chúng tôi chỉ mô tả chi tiết các ô xử lí trong Form Khách Hàng làm một thí dụ điển hình. Những ô xử lí trên các Form còn lại có cách xử lí tương tự.
5.2.1. Ô xử lý Lưu của Form KHACH_HANG
Tên hàm xử lý: Lưu thông tin Khách hàng Form: KHACH_HANG
Đối tượng liên quan: Lưu dữ liệu
Input: ( MaKH, TenKH, DiaChi, DienThoai, Email, Fax, NgayCap, NoiCap, LoaiHinh, TenNDD, ChucVu)
Output: Lưu dữ liệu lên Table và thông báo kết quả Table liên quan: KHACH_HANG
5.2.2. Ô xử lý Thêm của Form KHACH_HANG
Tên hàm xử lý: Thêm thông tin khách hàng Form: KHACH_HANG
Đối tượng liên quan: Thêm dữ liệu
Input: ( MaKH, TenKH, DiaChi, DienThoai, Email, Fax, NgayCap, NoiCap, LoaiHinh, TenNDD, ChucVu)
Output: Thêm dữ liệu vào table và thông báo kết quả Table liên quan: KHACH_HANG
Tên hàm xử lý: Xóa thông tin khách hàng Form: KHACH_HANG
Đối tượng liên quan: Xóa dữ liệu Input: Mã số khách hàng
Output: Table đã mất đi thông tin khách hàng Table liên quan: KHACH_HANG
Tên hàm xử lý: Sửa thông tin khách hàng Form: KHACH_HANG
Đối tượng liên quan: Sửa dữ liệu
Input: Đường dẫn 1 file Excel Mã số khách hàng
Output: Xuất ra 1 dòng dữ liệu vừa chỉnh sửa vào file Excel Table liên quan: KHACH_HANG
Tên hàm xử lý: Bỏ qua Form: KHACH_HANG
Đối tượng liên quan: Thêm, Xóa, Sửa, Lưu
Input: Không truyền nhưng ngầm định là một lệnh (trong số lệnh “Thêm”, “Xóa”, “Sửa”, “Lưu”) vừa mới thực hiện ngay trước đó
Output: Là một lệnh tương ứng vừa mới thực hiện trong bảng Table liên quan: KHACH_HANG
LÊ THỊ ĐOAN TRINH
NGUYỄN THIỆN THUẬT
LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC
Soạn thảo và trình bày
Mục 1 1.1.KSHT 1.2.PTHT
Điều tra và khảo sát hệ thống thông qua Chuyên viên TĐG trong SIVC Soạn thảo và trình bày
Điều tra và khảo sát hệ thống thông qua Chuyên viên TĐG trong SIVC Soạn lại các biểu mẫu GYC, HD, CT, BC của Công ty
Mục 2: PTYC Hẹn gặp Chuyên viên TĐG 1 lần nữa để thu thập thêm thông tin và yêu cầu từ phía SIVC Soạn thảo và trình bày Mục 3: PTHT
3.1.Mô hình ERD
3.2.Mô hình liên kết 3.3.Mô hình quan hệ
3.4 Mô tả chi tiết các quan hệ
3.5 Mô tả bảng tổng kết
Xác định thuộc tính Thiết kế và trình bày mô hình ERD.
Thiết kế và trình bày mô hình liên kết.
Thiết kế và trình bày lại mô hình quan hệ.
Soạn thảo thêm mô hình quan hệ trên dữ liệu thực(SQL Server) Chỉnh sửa và trình bày lại
Soạn thảo và trình bày
Vẽ mô hình ERD.
Chuyển ERD sang mô hình quan hệ.
Trình bày bảng mô tả chi tiết.
4.1 Mô tả Menu4.2 Mô tả Form 4.2 Mô tả Form
Soạn thảo và trình bày
Thiết kế Form Trình bày bảng mô tả Form
Mục 5: TKGT Soạn thảo và trình bày Mục 6: Bảng phân công Soạn thảo và trình bày Mục 7: Đánh giá Họp nhóm – Nêu ý kiến
- Trình bày (31/05)
Họp nhóm-Nêu ý kiến (31/05)
Kiểm tra lỗi chính tả Người chỉnh sửa Người kiểm tra
Bìa đề tài Trình bày
VII. ĐÁNH GIÁ7.1/ Ưu điểm 7.1/ Ưu điểm
- Thuận lợi trong việc tiếp thu kiến thức giảng dạy trong lớp và có tài liệu những khóa trước để tham khảo những vấn đề phát sinh trong quá trình làm đề tài.
- Sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên trong Công ty. - Thực hiện đúng yêu cầu: 2 người/ nhóm/ đề tài. - Hoàn thành đúng tiến độ thực hiện (01/06).
- Đề tài tương đối hoàn chỉnh, biết kết hợp giữa thực tiễn với thực hành. - Thỏa mãn một số chức năng yêu cầu của hệ thống.
- Lần đầu tiên thực hiện đề tài cho một Công ty có quy mô rộng khắp nên chưa hoàn toàn chính xác, phù hợp với thực tế, chỉ mang tính tương đối, chưa thật hoàn chỉnh.
- Cách tiếp cận thu thập tài liệu chưa hợp lý. - Phân bố công việc chưa hợp lý.
- Chưa có kinh nghiệm làm việc theo nhóm nên dẫn đến tình trạng không thống nhất ý kiến với nhau, thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện đề tài, “ôm việc”…