Nguồn tư liệu 1 Sưu tầm tư liệu

Một phần của tài liệu Lý thuyết khoa học tự nhiên 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 44 - 48)

1. Sưu tầm tư liệu

Thảo luận có liên quan đến những vấn đề sau đây:

- Quy định về tốc độ giới hạn (tốc độ tối đa và tốc độ tối thiểu) của các phương tiện giao thông khác nhau nhằm bảo đảm an toàn cho người điều khiển phương tiện giao thông cũng như người tham gia giao thơng.

- Quy định về khoảng cách an tồn tối thiểu giữa các phương tiện giao thông ứng với các tốc độ khác nhau để giúp người điều khiển phương tiện giao thơng có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.

- Tình hình vi phạm về tốc độ gây ra tai nạn giao thông, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người điều khiển phương tiện giao thông và người tham gia giao thông ở địa phương mình.

2. Một số ví dụ về tư liệu cần sưu tầm

b) Khoảng cách an tồn giữa hai xe khi tham gia giao thơng trên đường bộ được quy định như sau:

c) Quy tắc “3 giây” khi đi xe trên đường cao tốc dùng để tính gần đúng khoảng cách an tồn với xe trước:

Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) x 3 (s)

d) Nguyên nhân gây ra các vụ tai nạn giao thông cho thấy tai nạn giao thông đường bộ chủ yếu xuất phát từ các lỗi vi phạm trật tự an tồn giao thơng dẫn đến tai nạn giao thông như đi không đúng làn đường, phần đường quy định, không chấp hành tín hiệu đèn giao thơng, chạy quá tốc độ, chuyển hướng không đúng quy định.

III. Thảo luận

- Cần phải tuân thủ các quy định về tốc độ khi tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn.

- Người tham gia giao thơng vừa phải có ý thức thực hiện an tồn giao thơng vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an tồn giao thơng.

Bài 12. Sóng âm I. Dao động và sóng

1. Dao động

Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là dao động.

2. Sóng

Sóng là sự lan truyền dao động trong mơi trường.

II. Nguồn âm

III. Sóng âm

- Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong mơi trường.

- Sóng âm được tạo ra khi có một vật dao động làm cho các phần tử vật chất trong mơi trường đó dao động theo. Lớp phần tử vật chất này dao động kéo theo lớp phần tử vật chất khác dao động kế tiếp. Cứ thế các dao động được truyền trong môi trường vật chất truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát ra từ nguồn âm.

Một phần của tài liệu Lý thuyết khoa học tự nhiên 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)