XÂY DỰNG KHÓA HỌC CỤ THỂ TRONG MOODLE

Một phần của tài liệu Luận văn: Tích hợp và ứng dụng Joomdle trong dạy học trực tuyến (Trang 35 - 51)

3.1.1 Tạo khóa học WebQuest

Phần tạo một khóa học đã có nhiều tài liệu hƣớng dẫn, ở đây tác giả chỉ trình bày cách thêm một module WebQuest.

Đầu tiên, các bạn vào trang http://moodle.org tìm và download module WebQuest về máy tính của mình. Sau đó các bạn tiến hành cài đặt module này giống nhƣ cài đặt các module khác theo các bƣớc đã hƣớng dẫn.

Sau khi đã cài đặt hoàn tất, các bạn vào trong khóa học WebQuest để chèn hoạt động WebQuest này vào khóa học nhƣ hình 28.

Hình 28: Thêm một hoạt động WebQuest

Sau khi đã chèn hoạt động này vào, các bạn tiến hành xây dựng khóa học bằng cách xây dựng các kịch bản, chèn các hoạt động, bài kiểm tra, ... Khóa học có đƣợc xây dựng tốt hay không là tùy thuộc vào kỹ năng sƣ phạm và lý luận dạy học của từng ngƣời. Ngoài ra, bạn cũng có thể lựa chọn các công cụ so ạn bài giảng trực tuyến rồi đƣa lên Moodle, tuy nhiên khuyến khích các bạn nên sử dụng các công cụ có hỗ trợ chuẩn SCORM.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 29

Course news: mặc định, khi tạo một khóa học mới thì đã có một diễn đàn,

đây là diễn đàn tin tức, chỉ có giáo viên và quản trị viên mới đƣợc post. Những tin tức ở đây sẽ đƣợc hiển thị trên Joomla.

Hình 29: Thêm một thông báo mới trong Moodle

Course Events: Chèn tin tức vào một khóa học ở mục calenda

Hình 30: Thêm một New Event

Các tin tức đƣa lên tại đây sẽ hiển thị ở mục course event trong Joomla

Grading System: Để tạo một hệ thống điểm và trọng lƣợng điểm từng phần, bạn vào khóa học, vào phần grade, chọn mục Simple view hoặc Full view.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 30

Hình 31: Thêm một hệ thống tính điểm

Mục add category: thêm vào một category điểm, ví dụ nhƣ điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ,…

Mục add grade item: thêm một item trong category điểm, ví dụ nhƣ trong điểm cuối kỳ thì có điểm bài tập, điểm thi, điểm bài báo cáo,…

3.2 XÂY DỰNG TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ.

Đối với Joomla quan điểm để xây dựng một trang tin điện tử gồm 3 mục là section/category/article. Do đó để tạo một website, thƣờng thì chúng ta nên tạo section và category trƣớc, sau đó mới viết bài viết. Một khi đã tạo xong section và category, thì tiến hành phần quyền cho các loại thành viên. Cho phép các thành viên nhất định đƣợc phép đăng bài viết, bình luận tin bài, góp phần xây dựng website phát triển mạnh.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 31  Trang chủ

Hình 32: Trang chủ trƣớc khi đăng nhập

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 32

Hình 34: Trang chỉnh sửa profile

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 33

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN:

Với những yêu cầu đặt ra của đề tài là tìm hiểu về Joomdle, qua quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã thực hiện đƣợc những nội dung sau:

Về phần cơ sở lý thuyết:

– Hiểu đƣợc các khái niệm về CMS Joomla, khái niệm về LMS Moodle và Joomdle.

– Biết đƣợc quy trình cài đặt một extension cho Joomla, một module hay plugin cho Moodle.

Về phần nội dung nghiên cứu, bƣớc đầu tìm hiểu đƣợc các vấn đề sau: – Biết cách cài đặt và cấu hình Joomdle để tích hợp Joomla và

Moodle.

– Các tính năng chính của Joomdle. – Đƣa ra phƣơng pháp việt hóa Joomdle.

Tuy nhiên, do thời gian làm luận văn trùng với thời gian đi thực tập sƣ phạm, và khả năng còn hạn chế nên luận văn còn có các mặt hạn chế sau:

– Chƣa thử nghiệm thành công VirtueMart, Joomsocial và Community Builder.

– Chƣa thử nghiệm các tính năng nâng cao của Joomdle.

PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Tiếp tục phát triển những gì đạt đƣợc và nghiên cứu những gì chƣa làm đƣợc:

– Xây dựng hoàn thiện giao diện cũng nhƣ nội dung trang thông tin điện tử cho bộ môn Toán – Đại học Cần Thơ.

– Xây dựng hoàn chỉnh mẫu các khóa học và cách tính điểm theo thang điểm chữ của trƣờng.

– Ứng dụng Community builder và Jomsocial xây dựng mạng xã hội. Phƣơng hƣớng phát triển và nghiên cứu trong thời gian tới đƣợc trình bày chi tiết trong phần phụ lục.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 34

A - Joomdle

1. Cài đặt Joomdle

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tiến hành cài đặt Joomdle để tích hợp Joomla và Moodle. Chúng tôi sẽ hƣớng dẫn cách cài đặt trên localhost, còn việc cài đặt trên host thật cũng tƣơng tự nhƣ trên localhost.

Bƣớc 1: Chuẩn bị

Trƣớc hết chúng ta cần có một webserver, các bạn có thể cài từng thành phần riêng biệt hoặc cài gói tích hợp sẵn. Ở đây dùng gói tích hợp sẵn là Xampp. Sau khi cài đặt thành công Xampp, chúng ta tiến hành cài đặt Moodle và Joomla, và nên cài đặt chúng trên 2 cơ sở dữ liệu riêng biệt.

Theo kinh nghiệm, các bạn nên cài đặt Moodle trƣớc, sau đó mới tiến hành cài đặt Joomla. Hiện có rất nhiều tài liệu hƣớng dẫn chi tiết cách cài đặt hai nền tảng mã nguồn mở này. Các bạn có thể vào trang http://moodle.org và http://www.Joomla.org để có những thông tin chi tiết cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm cài đặt của các chuyên gia đi trƣớc. Ở đây, chúng tôi sử dụng Joomla 1.5.22 và Moodle 1.9.10+ và phiên bản Joomdle là R0.5

Bƣớc 2: Điều kiện tiên quyết

Hoàn thành các điều kiện tiên quyết sau để có thể cài đặt Joomdle một cách thuận lợi. Trƣớc khi cài đặt Joomdle, phải đảm bảo rằng các điều kiện sau phải đƣợc cài đặt và cấu hình:

 Joomla 1.5.x

 Moodle 1.9.x hoặc Moodle 2.0  XML – RPC cho PHP

Các thành phần mở rộng của bên thứ ba mà bạn muốn tích hợp vào Joomdle. Chú ý là phần mở rộng có thể cài đặt sau khi Joomlde đƣợc cài đặt và cấu hình xong.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 35 Một khi Joomla 1.5.x đã đƣợc cài đặt và chạy một cách chính xác, bạn cần phải enable Web Services. Điều này đƣợc thực hiện bằng cách vào trang Joomla Aministrator, vào Site  Global Configuration  System Tab, phần system settings

Hình 36: Enable web services

PHP XML-RPC Prerequisites

Để cho Joomdle có thể kết nối Joomla với Moodle thì các thƣ viện PHP XML – RPC phải đƣợc cài đặt và cấu hình. Nếu bạn cài đặt Moodle lần đầu tiên, nó sẽ kiểm tra sự tồn tại của các phần mở rộng XML – RPC. Đảm bảo rằng nó đã đƣợc cài đặt. Nếu bạn nhận đƣợc nhƣ hình dƣới đây khi cài đặt Moodle

Hình 37: Kiểm tra XML – RPC đƣợc cài đặt chƣa

Điều đó có nghĩa là XML – RPC chƣa đƣợc cài đặt để sử dụng. Để thực hiện điều này, các bạn mở tập tin php.ini để cấu hình lại, tìm đến dòng

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 36 hoàn tất.

Sao lưu dữ liệu

Các bạn nên thực hiện điều này, nó rất quan trọng đối với bạn. Nếu vì bất cứ lý do nào đó các dữ liệu quan trọng của bạn bị mất, hãy đảm bảo rằng bạn luôn sẵn sàng phục hồi các dữ liệu đó. Cho nên bạn cần phải backup dữ liệu lại để không phải nuối tiếc.

Bƣớc 3: Chuẩn bị Moodle 1.9.x cho Joomdle

Một khi Moodle đã đƣợc cài đặt xong, một số tùy chọn sau phải đƣợc cấu hình:

Networking/Settings: Vào Administration  Networking  Settings

Hình 38: Bật networking

Add Joomla server IP to the list of XML-RPC trusted hosts

Vào Administration  Networking XML – RPC host. Nếu nhƣ Joomla và Moodle của bạn nằm trên cùng một server hãy điền là: 127.0.0.1/32. Còn nếu nhƣ chúng đặt trên host của các nhà cung cấp thì bạn cần phải điền thêm địa chỉ IP.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 37

Hình 39: Điền IP vào XML – RPC host

Activate Moodle Network Authentication in Authentication Plugins

Vào Administration  Users  Authentication  Manage authentication. Sau đó chọn enable Moodle Network authentication.

Hình 40: Activate Moodle Network Authentication

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 38

Hình 41: Enable Auto add remote users Make Moodle stay within the wrapper

Nếu bạn muốn hiển thị Moodle trong một wrapper, hãy chỉnh tùy chọn trong Server  HTTP. Phần Frame Name hãy để trống.

Hình 42: Cấu hình HTTP

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 39  Cài đặt Joomdle cho Moodle

Các bạn tiến hành cài đặt Joomdle cho Moodle nhƣ việc cài đặt một plugin. Các bƣớc tiến hành giống nhƣ ở phần cài đặt module cho Moodle. Sau khi tải tập tin Joomdle R0.5 về máy, bạn tiến hành giải nén sẽ thấy có thƣ mục Moodle, mở thƣ mục này lên và tìm thấy file auth_Joomdle.zip, giải nén tập tin này vào trong thƣ mục chứa Moodle/auth/Joomdle. Sau khi giải nén xong các bạn vào Notifications để hoàn tất việc cài đặt plugin.

Cấu hình Joomdle cho Moodle

Sau khi hoàn tất việc cài đặt plugin Joomdle. Bạn hãy quay trở lại phần Administration  Users  Authentication  Manage authentication. Bạn sẽ thấy một plugin xác thực mới có tên là Joomdle, hãy chọn enable nó lên và vào phần Settings nhƣ ở hình 43.

Hình 43: Bật Joomdle

Sau khi nhấn vào Settings, màn hình mới xuất hiện nhƣ ở hình 44, hãy điền địa chỉ của trang Joomla của bạn. Địa chỉ này có dạng giống nhƣ sau http://www.mydomain.com.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 40

Hình 44: Cấu hình Joomdle trong Moodle

Ngoài ra còn bạn cần phải thay đổi tùy chọn ở mục Connection method. Đây là phƣơng pháp kết nối để sử dụng các dịch vụ web của Joomla. Có hai tùy chọn là file_get_contents và cURL. Và hãy chọn một hình thức có sẵn trong máy chủ của bạn.

Còn có các tùy chọn khác mà bạn có thể cấu hình, tuy nhiên tùy vào nhu cầu sử dụng khác nhau bạn có thể có những lựa chọn khác nhau.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 41 Việc cài đặt Joomdle trong Joomla tƣơng tự nhƣ việc cài đặt một extension cho Joomla đã đƣợc tìm hiểu trong phần trên. Phần mở rộng Joomdle của Joomla bao gồm một Component, 7 plugin, và 6 Module.

Cấu hình Joomdle cho Joomla 1.5.x

Sau khi đã cài đặt thành công Joomdle cho Joomla, các bạn vào phần back-end của Joomla thông qua bảng điều khiển Joomdle và tiến hành cấu hình nhƣ hình 45.

Còn các tùy chọn khác, các bạn có thể tự tìm hiểu, thực hành đi thực hành lại để hiểu ý nghĩa của các thông số này. Chỉ có các thông số ở trên là bắt buộc phải thực hiện. Một điều để bạn có thể dễ dàng cài đặt và tránh sai sót, đó là System Health Check của Joomdle. Nếu quá trình cài đặt và cấu hình thành công bạn sẽ nhận đƣợc hình 46.

Hình 46: System Health Check của Joomdle

Đến bƣớc này, xem nhƣ bạn đã thành công trong việc cài đặt Joomdle, công việc tiếp theo là việc sử dụng Joomdle. Để nắm rõ hoạt động cũng nhƣ sử dụng Joomdle thì bạn cần có những kiến thức nhất định về Joomla và Moodle.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 42

2. Nâng cấp Joomdle

Các gói cài đặt của Joomdle không tự động loại bỏ phiên bản cũ. Vì vậy, để cài đặt Joomdle lên phiên bản mới hơn, bạn cần phải loại bỏ phiên bản cũ của Joomdle. Sau đó, tải phiên bản mới về và bắt đầu cài đặt lại nhƣ hƣớng dẫn.

3. Gỡ bỏ Joomdle

Gỡ bỏ Joomdle trong Joomla

Đối với Joomdle 0.22 và các phiên bản cũ hơn, các bạn tiến hành gỡ bỏ những component, module, và plugin bao gồm:

 Module

o mod_Joomdle_courses o mod_Joomdle_my_courses  Plugin

o XML-RPC-Joomdle (Plugin Type = xmlrpc) o User hooks - Joomdle (Plugin Type = user)  Component

o Joomdle

Đối với Joomdle 0.23 và các phiên bản mới hơn, các bạn tiến hành gỡ bỏ Component Joomdle, khi đó các module, plugin sẽ tự động đƣợc gỡ bỏ.

Gỡ bỏ các bảng cơ sở dữ liệu

Nếu nhƣ bạn muốn gỡ bỏ toàn bộ Joomdle và không muốn cài đặt phiên bản mới bạn có thể gỡ các bảng Joomdle từ cơ sở dữ liệu Joomla. Có 3 bảng cần đƣợc loại bỏ bao gồm:

 [jos]_Joomdle_field_mappings  [jos]_Joomdle_profiletypes

 [jos]_Joomdle_purchased_courses

Gỡ bỏ từ Moodle:

Để gỡ bỏ Joomdle từ Moodle, xóa toàn bộ thƣ mục Joomdle từ Moodle/auth. Sau đó vào site Moodle và nhấn vào Notifications để hoàn tất việc gỡ bỏ.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 43

1. Xây dựng chuyên trang tin tức cho bộ môn

Xây dựng nhƣ một trang tin tức bình thƣờng, chủ yếu dựa vào article của Joomla. Đây là bộ mặt chính của hệ thống, tập trung phản ánh các hoạt động của bộ môn. Các công việc cần thực hiện:

a. Xây dựng các mục tin:

 Giới thiệu

o Quá trình phát triển của bộ môn o Cơ cấu Tổ chức o Nhân sự  Đào tạo o Đại học o Sau đại học o Thông báo  Chuyên đề ôn thi Olympic  Chuyên đề toán học

 Chuyên đề tin học

b. Ngoài ra, còn có các tính năng sau:

 Cho phép thành viên gửi thảo luận ở mỗi bài viết (Jcomment). Cơ chế phân quyền nhƣ sau:

o Ngƣời dùng chƣa đăng ký: chỉ có thể xem bài viết, tin tức thông báo

o Thành viên đã đăng ký: đƣợc quyền xem bài viết, thông báo, đƣợc phép gửi comment ở mỗi bài viết, đƣợc phép viết bài viết mới.

 Ban cán sự các lớp: đƣợc phép gửi tin tức, thông báo ở khu vực lớp mình.

 Cố vấn học tập và giáo viên: có quyền duyệt các bài do sinh viên gửi, cho phép đăng lên web hay không, và có quyền xóa bài viết mà không cần báo trƣớc.

SVTH: Phạm Thanh Tòng Trang 44  Giai đoạn 1: Công việc bao gồm:

o Cài đặt, cấu hình hệ thống, thiết lập các chính sách dành cho sinh viên.

o Tích hợp với Joomla thông qua Joomdle (chỉ cho phép ngƣời dùng có tài khoản Joomla sử dụng lớp học).

o Việt hóa Joomdle.

o Test và sửa lỗi các chức năng.

 Giai đoạn 2: Tiến hành xây dựng những quy định cấu trúc chung đối với bài giảng online, cơ cấu cho điểm, hình thức thi.

 Giai đoạn 3: Xây dựng các khóa học mẫu, các khóa học hƣớng dẫn giảng viên sử dụng hệ thống, sử dụng các công cụ tạo bài giảng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Tích hợp và ứng dụng Joomdle trong dạy học trực tuyến (Trang 35 - 51)