Biện pháp nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay

Một phần của tài liệu QUAN điểm hồ CHÍ MINH về vấn đề đạo đức và vận DỤNG QUAN điểm ấy vào GIÁO dục hạn CHẾ sự vô cảm TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 25 - 32)

CHƯƠNG 1 : QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC

4. Biện pháp nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay

Có thể thấy căn bệnh vơ cảm chỉ là một lối sống, lối ứng xử thiếu vắng tình người. Nó khơng phải là tội ác nhưng lại là một trong những nguyên nhân gây ra tội ác. Nhìn theo gốc độ tâm lí học, vơ cảm là một hội chứng thần kinh sảy ra khi con người bất mãn với xã hội. Nhìn về mặt xã hội, vơ cảm là sự suy giảm của các chuẩn mực đạo đức và cách ứng xử của con người. Dù nhìn ở bất kì gốc độ nào thì vơ cảm

đều có thể gây ra cho con người và đời sống xã hội những hậu quả nặng nề. Bởi thế, cần phải có những giải pháp cụ thể và hiệu quả để khắc phục hiện tượng vô cảm ở con người. Từ đó tiến tới khắc phục hiện trạng này trong đời sống xã hội ngày nay.

Đối với bản thân

+ Mỗi người phải biết sống vì mọi người. Biết yêu thương, chia sẻ, đoàn kết và tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống. Biết cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau thương, mất mát của người khác.Tuổi trẻ phải biết quý trọng những thành quả do cha ông để lại. Biết tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc. Biết yêu nước và quyết tâm xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại mới.

+ Biết học tập noi gương những con người giàu lòng nhân ái, biết sống vì mọi người.

+ Nên tránh xa những tệ nạn xã hội, cảnh giác với lối sống vô cảm. Tuổi trẻ phải biết tôn trọng và làm theo các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp trong xã hội. Biết tôn trọng và bảo vệ pháp luật. Nâng cao tinh thần trách nhiệm trước xã hội và tích cực xây dựng lối sống trong sạch, vững mạnh.Chỉ có một lối sống vững mạnh, nền tảng đạo đức chắc chắn mới giúp con người vượt qua cám dỗ, trở thành người tốt đẹp.

+ Có nhận thức đúng đắn có niềm tin vào con người vào lịng tốt, biết sửa đổi bản thân mình khi có lỗi lầm trong lối sống dẫn đên tình trạng vơ cảm. Tuổi trẻ nên tham gia học tập, nâng cao tri thức và kĩ năng sống tốt đẹp của bản thân. Tích cực tham gia các chương trình thiện nguyện của xã hội. Bồi dưỡng tình cảm và tình yêu thương con người. Hãy lấy gia đình, dân tộc và đất nước làm điểm tựa để vươn mình ra với thế giới. Hãy sống vì cộng đồng. Bởi vì chính cộng đồng là nguồn sống, nguồn sinh dưỡng giúp ta lớn lên, trưởng thành và thành công.

Đối với gia đình:

Con cái ln là một phần hết sức quan trọng. Vì vậy, gia đình phải chú trọng giáo dục con cái về nhân cách, nhân phẩm. Định hướng hành vi, ứng xử của con cái theo những chuẩn mực tốt đẹp của dân tộc.

+ Các thế hệ trong gia đình phải biết quan tâm lẫn nhau,giáo dục, xây dựng lối sống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau. Cha mẹ phải nêu gương sáng để con cái noi theo. Hãy lấy những tấm gương sáng về đạo đức và sự thành công trong xã hội làm bài học giáo dục để con. Lấy cái tốt, cái mẫu mực hình thành và phát triển những đức

tính tốt cho con cái. Hạn chế cho con cái tiếp xúc với cái xấu, cái ác, cái phản văn hóa. Đề cao cái tốt đẹp, cái hữu ích trong cuộc sống. Cha mẹ hãy lắng nghe và đáp ứng những nguyện vọng chính đáng của con cái. Đơi khi, sự cấm đốn của cha mẹ chính là nguyên nhân gây nên sự vô cảm của con người. Hãy cho các em cơ hội để thể hiện mình và định hướng các hành động theo hướng đúng đắn, tích cực.

+ Cha mẹ trong gia đình khi dạy bảo con cái cũng cần phải lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của con cái, không chỉ dạy con nhận biết cảm xúc của người khác mà còn hướng dẫn trẻ hiểu biết nguồn gốc của cảm xúc đó. Giáo dục dạy bảo con cháu lối sống đẹp, biết nhận và cũng biết cho, đó vừa là trách nhiệm vừa là tình cảm. Mỗi sự trừng phạt phải có lí do. Hãy dạy cho các em lịng biết ơn, biết kính trọng và q trọng tình cảm của người khác dành cho mình. Hãy khuyến khích hoặc cùng con cái tham gia các hoạt động cộng đồng để gắn kết tình thân. Hoạt động xã hội giúp các em phát triển khả năng giao tiếp và tình cảm cộng đồng. Hãy giáo dục con cái biết phân biệt điều phải trái, sống cơng bằng.

Quyết liệt chóng lại cái bất công trong xã hội nếu có thể. Văn hóa gia đình chính là cội rễ của nhân cách. Nó là nguồn sống quyết định nhân cách và hành vi của con người sau này.

Đối với nhà trường:

+ Nhà trường không chỉ dạy chữ mà từ dạy chữ để dạy cách làm người có nhân cách, có đạo đức, có xúc cảm và sự sẻ chia bằng nhiều hình thức dạy lồng ghép qua bộ môn Công dân, qua môn Văn và những sinh hoạt tập thể. Nhà trường đóng vai trò chủ chốt trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách, nhân phẩm và hành vi ứng xử của con người. Để làm được điều này, trước hết nhà trường phải xây dựng chiến lược giáo dục và hình thành nhân cách con người trong thời đại mới. Từ đó, làm cơ sở để tiến hành các hoạt động giáo dục có định hướng cụ thể.Trong dạy học, nhà trường phải lấy nhiệm vụ giáo dục đạo đức làm nền tảng. Đồng thời, giáo dục con người toàn diện, đáp ứng các yêu cầu của xã hội làm mục đích cần hướng tới. Hãy đề cao đạo đức, đề cao các tấm gương sáng.

+ Mỗi thầy, cô luôn quan tâm đến đồng nghiệp, chia sẻ với đồng nghiệp những vui buồn và quan tâm thương yêu học sinh bằng tình cảm chân thành nhất.

và phát hiện cái xấu để cảnh giác và đấu tranh với nó. Trong chương trình giáo dục, phải hạn chế nói nhiều về các hiện tượng tiêu cực để tránh tâm lí bắt chước của học sinh. Hãy đề cao đạo đức, đề cao các tấm gương sáng.

+ Có kế hoạch và tích cực giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng sinh hoạt tập thể bằng mọi hình thức có sức hấp dẫn lơi cuốn các em tạo ra mối liên hệ mật thiết để các em có điều kiện tiếp xúc cảm thơng với nhau.

+ Tổ chức tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm việc từ thiện … học tập noi theo các gương sống tốt, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng và rèn luyện ...

Đối với xã hội:

+ Các cấp có thẩm quyền có kế hoạch xây dựng một lối sống đẹp văn minh thân thiện trong toàn xã hội để tạo dựng niềm tin cho thế hệ trẻ.

+ Xây dựng hệ thống pháp luật, các chế tài đủ mạnh để trừng phạt những kẻ phạm tội, những kẻ xấu đi ngược lại lối sống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc.

+ Tạo điều kiện cho lớp trẻ sống rèn luyện theo chuẩn mực của xã hội, luôn luôn quan tâm giúp đỡ họ để họ sống tốt hơn, thân ái trong xã hội mới.

+ Tích cực tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng nhiều hình thức và những gương người tốt việc tốt.

• Những hoạt động tình nguyện

• Khi có dịch bệnh

- Tổ chức cứu trợ của các bạn trẻ - Quân nhân tham gia chống dịch - Đặc biệt là đội ngũ y bác

KẾT LUẬN

Hồ Chí Minh, một nhà tư tưởng vĩ đại. Trong lĩnh vực đạo đức, Người đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng, đạo đức học mácxít về vai trị, sức mạnh của đạo đức; về chuẩn mực đạo đức cơ bản và nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam. Từ đó tạo nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam. Trong cách mạng, Người luôn coi trọng xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Ngày nay, yêu cầu đạo đức đối với nhân dân phải tăng cường rèn luyện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ sẽ khơng rụt rè, lùi bước. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là một di sản tinh thần quý báu, góp phần vào cơng cuộc xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam. Nghiên cứu, học tập, noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là trách nhiệm của cả dân tộc vì vậy cần nghiêm túc học tập nhằm nâng cao tư duy lý luận, rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng để xây dựng Việt Nam thành một quốc gia văn minh, phát triển.

PHỤ LỤC

KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN

Nội dung hoàn thành Sinh viên

hoàn thành

Mức độ hoàn thành PHẦN 1 – PHẦN MỞ ĐẦU

Nội dung 1: Lý do chọn đề tài, mục tiêu và

phương pháp nghiên cứu Vương Thị Như Quỳnh Tốt

PHẦN 2 – KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung 2: Tìm hiểu cơ sở hình thành quan

điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức Võ Hoài Thương Tốt

Nội dung 3: Tìm hiểu nội dung quan điểm

Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức Phạm Thị Ngọc Tuyết Tốt

Nội dung 4: Tìm hiểu ý nghĩa quan điểm Hồ

Chí Minh về vấn đề đạo đức Nguyễn Trần ThanhTuyền Tốt

Nội dung 5: Chỉnh sửa, góp ý. Bùi Thị Thúy Diễm Tốt PHẦN 3 – KIẾN THỨC VẬN DỤNG

Nội dung 6: Tìm hiểu khái niệm vơ cảm

Bùi Thị Thúy Diễm Tốt

Nội dung 7: Tìm hiểu thực trạng về sự vô

cảm trong giới trẻ hiện nay Hàn Thị Bích Hằng Tốt

Nội dung 8: Tìm hiểu ngun nhân sự vơ

cảm tronng giới trẻ hiện nay

Vương Thị Như

Quỳnh Tốt

Nội dung 9: Tìm hiểu biện pháp nhằm hạn

chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay Nguyễn Thanh Trúc Tốt

PHẦN 4 – KẾT LUẬN

Nội dung 8: Biên tập lời kết luận Nguyễn Trần Thanh

Tuyền Tốt

Làm Powerpoint thuyết trình Bùi Thị Thúy DiễmNguyễn Trần Thảo

Quyên Tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia – sự thuật, trang 293, 448, 263, 552, 287, truy cập ngày 18/09/2021.

[2]. Tu Sĩ Lơrensơ: Vũ Văn Trình MF, https://giaophanvinhlong.net/gioi-tre-truoc-can-

benh-vo-cam.htm , truy cập ngày 20/09/2021.

[3]. Luận Văn Việt, https://drive. google.com/drive/folders /1nFRRtaXqB SLWGS gCol53zP48Jt-DRC, truy cập ngày 20/09/2021.

[4]. Yen Bai Portal, https://yenbai.gov.vn/hoc-tap-lam-theo-loi-bac /noidung /tin tuc/

Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=5&l=TUTUONGDAODUCHOCHIM ,truy cập ngày 23/09/2021.

[5]. PGS.TS. Nguyễn Cúc, Học viện Chính trị khu vực I

https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/07/09/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc- cach-mang ., truy cập ngày 21/09/2021.

[6]. Phùng Thị Khánh Lệ, Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang, https://tu yen quang .gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.a spx?It emID= 9760&l=TinTuc , ,

truy cập ngày 21/09/2021.

[7]. TS Nguyễn Trọng Hậu; Nhà văn Đỗ Thị Thu Hiên, https:/ /dangco ngsan.vn /hu

ong-toi-ky-niem-90-nam-ngay-truyen-thong-nganh-tuyen-giao/thong-tin-tu-lieu /tu-tuong-dao-duc-phong-cach-ho-chi-minh-da-tro-thanh-di-san-tinh-than-vo- cung-quy-gia-doi-voi-dang-va-dan-toc-ta-555002.ht, truy cập ngày 23/09/2021.

[8]. Báo Bạc Liêu online, Vơ cảm là có tội với cuộc sống, https:// www.baobaclieu.vn/ cung-ban-luan/vo-cam-la-co-toi-voi-cuoc-song 72226 .html?f bclidIwAR2o6Q0iR 3mqTfxecED2aZmfM9T6Z 7H9uRb PDf tTP1EG6Muj7Pq9ls , truy cập ngày 25/09/2021,

[9]. Tu sĩ Lơrensơ Vũ Văn Trình MF, Giớ i trẻ trướ c căn bênh vô cảm, https: //tgp sai gon.net/bai-viet/gioi-tre-truoc-can-benh-vo-cam-36760, truy cập ngày 24/09/2021.

[10]. Hồng Nhung, Vị trí và vai trị của đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nguồn

khcncaobang.gov.vn, truy cập ngày 28/09/2021.

[11]. Phùng Thị Khánh Lê, Trường Chính trị Tỉnh Tuyên Quang, Vai trò của đạo đức

30/09/2021.

[12]. Văn phịng Đảng Ủy Cơng ty Cổ phần Sơng Đà, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo

Một phần của tài liệu QUAN điểm hồ CHÍ MINH về vấn đề đạo đức và vận DỤNG QUAN điểm ấy vào GIÁO dục hạn CHẾ sự vô cảm TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 25 - 32)