Về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng (Trang 26 - 28)

1. Chính sách pháp luật kinh tế về xuất khẩu

- Nhà nớc cần hoàn thiện các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hớng mạnh hơn nữa vào xuất khẩu và u tiên khuyến khích xuất khẩu đối với công ty trong nớc cũng nh doanh nghiệp có

vốn nớc ngoàI đầu t trực tiếp vào Việt Nam.

- Chính sách kinh tế hớng về xuất khẩu tự nó đảm bảo các yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, từng bớc mở rộng thị trờng đI liền với việc giảm dần các hàng rào thuế quan, bởi quan hệ kinh tế thị trờng là dựa trên sự bình đẳng và cùng có lợi. Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì phảI mở rộng thị trờng trong nớc cho hàng hoá của các nớc khác thâm nhập vào.

- Chính sách kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu phảI thể hiện những yếu tố thông thoáng về môI trờng đầu t, do vậy cần có chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào phát triển kinh tế và đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu tại Việt Nam.

- Giảm tối đa sự phân biệt đối xử giữa chủ đầu t trong nớc và nớc ngoàI, tạo một sân chơI bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

- Nhà nớc cần có một chính sách thuế minh bạch, mềm dẻo và đồng thời quy định tỷ giá đồng nội tệ linh hoạt để đảm bảo khuyến khích phát triển xuất khẩu của các công ty. Tỷ giá đồng nội tệ có tác dụng thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu. Vì vậy, một tỷ giá tiền tệ hợp lý là việc cần thiết để phát triển xuất khẩu hàng hóa và góp phần xây dựng đất nớc.

2. Cải tiến, hoàn thiện thủ tục hành chính

Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi nhiều yếu tố trong đó việc cảI tiến, hoàn thiện thủ tục hành chính là một trong những yếu tố quan trọng. Hoạt động sản xuất có thể diễn ra nhanh hay chậm là do thủ tục hành chính quy định một phần. Nhiều doanh nghiệp đã phản ánh, thủ tục hành chính của nớc ta còn khá rờm rà, vẫn tồn tại những khoản không cần thiết, đã làm giảm đến tiến độ của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của

các doanh nghiệp. NgoàI ra, chính sách, pháp luật kinh tế còn nhiều lỗ hổng, dẫn đến tình trạng gian lận trong thơng mại. Theo quyết định 283 (12/8/199) của tổng cục hảI quan có nêu “Nếu hàng hoá nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI để trực tiếp đa vào sản xuất sẽ đợc xác định theo giá hợp đồng thay vì giá tối thiểu do nhà nớc quy định”. Sự u đãI này đang đợc một số doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng để đI ngợc lại chính sách hỗ trợ của nhà nớc đối với doanh nghiệp sản xuất kính trong nớc. Nhiều đơn vị đã tận dụng t cách của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI xin nhập khẩu kính giá rẻ của Trung Quốc dới danh nghĩa “ nguyên liệu cho gia công”, nhng lại đem bán trực tiếp ra thị trờng để thu lợi nhuận cao. Bằng sự gian lận này, các doanh nghiệp trốn đợc thuế tạo lợi thế cạnh tranh và các doanh nghiệp trong nớc không thể cạnh tranh nổi.

Trong thông t 82 của Bộ TàI Chính năm 1997: “ Để hàng hóa nhập khẩu đợc coi là nguyên vật liệu trực tiếp để đa vào sản xuất, doanh nghiệp phảI có dây truyền sản xuất sản phẩm, thực sự đầu t và có đủ năng lực sản xuất để sản xuất sản phẩm có dùng nguyên liệu, vật t nhập khẩu, phảI có ý kiến xác nhận của cơ quan chủ quản”. Nhng mới đây trong một văn bản thay thế thông t 82 của Bộ TàI Chính, phần định nghĩa về hàng nhập khẩu dùng làm nguyên liệu cho sản xuất đợc rút gọn thành “ các vật t, nguyên liệu đảm bảo phù hợp với danh mục nhập khẩu đã đăng ký với hảI quan”. Nh vậy, với văn bản mới các nhà kinh doanh kính xây dựng không phảI chứng minh năng lực sản xuất của mình mà chỉ cần làm nguyên liệu cho sản xuất là đủ. Kết quả là các doanh nghiệp nhập khẩu kính ồ ạt với danh nghĩa nguyên liệu cho sản xuất đợc tính thuế theo hợp đồng ngoại thơng.

Vì vậy, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách cần phảI cân nhắc kỹ khi đa ra những quyết định. Đồng thời phảI có những văn bản hoàn thiện những văn bản trớc đã đa ra, từ đó có thể đẩy nhanh hoạt động sản xuất trong nớc và đẩy nhanh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng (Trang 26 - 28)