.ƯU ĐIỂM KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN bài tập NHÓM QUẢN TRỊ CHIẾN lược tên đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược SUY GIẢM của tập đoàn NIKE (Trang 25 - 28)

Nhờ có tầm nhìn, lợi dụng nhân lực rẻ, đong đếm chi tiết chi phí, sử dụng robot may cho rẻ,… đã giúp Nike có lãi gấp 2,5 lần Adidas (đối thủ truyền kỳ), đang “bỏ rơi” các đối thủ của mình với tỷ suất lợi nhuận vượt trội.

Nike không chỉ cắt giảm chi phí 1 mặt mà gần như mọi mặt, từ sản xuất, vận chuyển cho tới thuế. Đã giúp cho nike giảm chi phí tăng lợi nhuận

Tất cả nỗ lực trên đã giúp Nike tiết kiệm được 0,15 USD (khoảng 3.500 đồng) cho mỗi đơi giày của mình. Con số nhỏ này được nhân với hơn 900 triệu sản phẩm được cho ra lò mỗi năm, đem về một lợi thế cạnh tranh có một khơng hai trên thị trường cho Nike.

Trong nội bộ, Nike ln hạn chế rủi ro và kích thích cạnh tranh nội bộ bằng cách trải đều đơn hàng của mình cho các nhà máy, hiện khơng có một nhà máy nào đang sở hữu hơn 5% sản lượng toàn cầu của Nike.

Khơng chỉ sản xuất, Nike cịn sở hữu một hệ thống các cơng ty thu mua với văn phịng chính đặt ngay sát nguồn nguyên liệu. Bước đi này giúp Nike

cắt được phí “trung gian” và tận dụng khả năng am hiểu địa phương để đem về nguồn nguyên liệu đầu vào với giá thấp nhất thị trường.

Nike đã trở thành thương hiệu thời trang có giá trị nhất thế giới với doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm, nhưng hãng vẫn rất khiêm tốn khi tự nhận rằng Chuỗi cung ứng của mình hiện vẫn chưa thật sự hồn hảo và cần tiếp tục đổi mới để phát triển. Và họ vẫn đang trên con đường đổi mới hơn nữa.

Việc nhận thức vị thế của mình, hiểu mình sẽ giúp khơng chỉ Nike mà bất kỳ 1 đơn vị hay 1 cá nhân đều biết cách cắt giảm chi phí cho mình cực kỳ hiệu quả.

Bằng những chiến thuật cắt giảm chi phí trên, Nike trở thành một trong những tập đồn sản xuất có mức chi phí sản xuất và vận hành tốt nhất, đem lại lợi nhuận gấp 2,5 lần trên mỗi sản phẩm bán ra so với đối thủ truyền kiếp của mình là Adidas.

Khi Nike gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, chiến lược suy giảm giúp cho Nike ổn định hoạt động, củng cố các nguồn lực và năng lực sản xuất, sẵn sàng để tiếp tục cạnh tranh.

Là phương pháp nhằm mục đích giảm qui mô hoặc mức độ đa dạng các hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp Nike theo đuổi chiến lược suy giảm khi có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường hay có sự thay đổi về qui định đã ảnh hưởng đến hoạt động, buộc doanh nghiệp tốt hơn nên tập trung vào những hoạt động chính giúp cho doanh nghiệp củng cố hiệu quả trong quá trình hoạt động. Mục tiêu của chỉnh đốn là tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao cơng suất máy móc thiết bị…hoặc thu hồi một phần vốn đầu tư của các đơn vị kinh doanh khơng cịn hoạt động hiệu quả.

Chiến lược thu hẹp hoạt động: giải quyết được trước mắt về những vấn

đề quy mô của doanh nghiệp, Là những giải pháp mang tính chiến lược tạm thời, giúp cho doanh nghiệp củng cố hiệu quả trong quá trình hoạt động. Mục tiêu của chỉnh đốn là tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao

cơng suất máy móc thiết bị…hoặc thu hồi một phần vốn đầu tư của các đơn vị kinh doanh khơng cịn hoạt động hiệu quả.

Nghĩa là lùi lại và tập hợp lại, thuật ngữ này đôi khi được định nghĩa một cách rộng rãi tương tự với những khái niệm chiến lược suy thoái. ở đây thuật ngữ này được định nghĩa một cách hẹp hơn như là một chiến lược ngắn hạn hoặc tạm thời tập trung vào những sự kém hiệu quả của tổ chức cần được bổ sung hoặc những vấn đề của hoàn cảnh tạm thời. Những vấn đề như giảm bớt chi phí điều hành và cải thiện năng suất cần được chú ý, những hoạt động đặc biệt biến đổi tuỳ theo tình hình và bao gồm sự thuê mướn bị cắt giảm, sa thải nhân viên, dứt bỏ sản phẩm bên lề và không sử dụng những phương tiện bên lề.

Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động: Là giải pháp bán một hay một vài

đơn vị kinh doanh mà doanh nghiệp không thể quản lý tốt lâu dài nhằm tập trung các nguồn lực cho các đơn vị kinh doanh hiện tại khác hay đầu tư để phát triển các cơ hội thị trường hấp dẫn hơn. Doanh nghiệp có thể phải lựa chọn chiến lược này khi đã đa dạng hóa vốn đầu tư nhưng một trong các đơn vị kinh doanh của nó đã quá tồi tệ hoặc khơng có triển vọng. Chiến lược này áp dụng khi doanh nghiệp nhượng bán hoặc đóng cửa một trong các doanh nghiệp của mình nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động, thu hồi vốn đầu tư. Kết quả của việc thu hồi vốn đầu tư dẫn đến việc phân bố lại các nguồn lực để làm sống lại các doanh nghiệp hoặc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới.

Chiến lược thu hoạch: Là giải pháp khai thác cạn kiệt các đơn vị kinh

doanh khơng cịn khả năng phát triển lâu dài nhằm tận thu những gì cịn có thể bán được trong thời gian trước mắt. Tuỳ theo tình hướng cụ thể, mục tiêu của chiến lược thu hoạch mà có thể tối đa hố vịng quay vốn lưu động, tiết kiệm các khoản chi, tận thu những gì cịn có thể bán…Là tìm cách tối đa hố lưu lượng tiền mặt trong một thời hạn ngắn bất kể hậu quả lâu dài. Những đơn vị kinh doanh sử dụng chiến lược này thường có một tương lai mờ mịt và ít hy vọng bán được đơn vị có lời nhưng có thể mang lại tiền mặt trong khi thu

hoạch. Những chi tiêu thường được cắt giảm để gia tăng thu hoạch tiền mặt mà bình thường nó tăng nhanh.

Ví dụ: một đơn vị kinh doanh trong nhiều ngành có thể sử dụng chiến lược này cho cơng việc kinh doanh đồng hồ bằng cách sa thải nhân viên, ngừng mua nguyên vật liệu mới, cắt giảm giá cả và có hành động cần thiết khác để thu lại từ từ những lợi nhuận cuối cùng của đơn vị kinh doanh, cả ba chiến lược này: thu hoạch,chỉnh đốn, rút vốn đều có thể trở thành một chiến lược có tính cách lâu dài hơn là thanh toán.

Chiến lược thanh lý: Là giải pháp chấm dứt sự tồn tại và bán tất cả các

tài sản vơ hình và hữu hình của đơn vị kinh doanh. Giải pháp này được thực thiện khi các nhà quản trị không thể thực hiện được các chiến lược điều chỉnh, thu hồi vốn đàu tư hay thu hoạch vốn đối với các đơn vị kinh doanh ở giai đoạn suy thoái, hoặc đơn vị kinh doanh không cạnh tranh được với các đối thủ trong ngành, khơng có đủ nguồn lực để theo đuổi các chiến lược khác. Vì vậy phải chấp nhận giải thể hay thanh lý đơn vị kinh doanh.

Là dạng cực đoan nhất của dạng chiến lược suy giảm khi doanh nghiệp khơng cịn tồn tại bởi vì thanh tốn xảy ra những thủ tục phá sản theo lệnh của tồ án. Sự thanh tốn được đặt kế hoạch xảy ra có trật tự. Ví dụ một doanh nghiệp quyết định rằng nó khơng thể cạnh tranh thắng lợi trong nền sản xuất hiện nay và nhìn nhận rằng nó khơng có đủ các nguồn lực cần thiết để theo đuổi những chiến lược khác có triển vọng hơn. Để giảm thiểu những mất mát, thua lỗ, doanh nghiệp có thể cố gắng thanh tốn ngay bằng cách bán đi hoặc sử dụng biện pháp khác như giữ lại tiền mặt cho tài sản có vẻ hấp dẫn đối với người mua.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN bài tập NHÓM QUẢN TRỊ CHIẾN lược tên đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược SUY GIẢM của tập đoàn NIKE (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)