Thành tựu sau 15 năm đổi mới (198 6 2000)

Một phần của tài liệu GIÁO án BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI LỊCH SỬ 9 (Trang 65 - 67)

- Âm mưu: Tiếp tục thực hiện chính sách dùng “người việt trị ngườ

3. Thành tựu sau 15 năm đổi mới (198 6 2000)

- Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đĩ đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt:

+ Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân.

+ Củng cố độc lập dân tộc và chế độ XHCN

+ Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế. - Khĩ khăn, yếu kém sau 15 năm đổi mới:

+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa cĩ hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.

+ Một số vấn đề xã hội cũn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết. + Tỡnh trạng tham nhũng, suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên.

Tình hình đĩ địi hỏi tồn Đảng, tồn dân và tồn quân khơng ngừng phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa để vươn tới những mục tiêu: dân giàu, nước

------------------------------------------------------------------------

Đạt điểm cao mơn Lịch sử: Rất dễ!

(Dõn trớ) - PGS.TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, để đạt được điểm cao mơn Lịch sử rất dễ nếu thí sinh luơn tự đặt và trả lời 3 câu hỏi sau.

Thứ nhất: “... như thế nào?” (trình bày, nêu, khái quát, tĩm tắt) Thứ hai: “Tại sao?” (giải thích)

Thứ ba: “Phõn tớch” (vừa trình bày, vừa giải thích, chứng minh, so

sánh, đánh giá, phê phán)

Khi làm bài học sinh cần chỳ ý một số điểm như sau:

- Mỗi sự kiện hoặc quỏ trỡnh lịch sử đều gắn với một hồn cảnh nhất định, tức là nĩ chịu sự chi phối của những điều kiện cụ thể.

- Các sự kiện, các khía cạnh của mỗi sự kiện hoặc quá trình lịch sử khơng diễn ra độc lập bên cạnh nhau, hoặc kế tiếp nhau, mà cĩ liên quan với nhau trong khơng gian và thời gian nhất định.

- Một sự kiện lịch sử cú thể diễn ra trong một thời điểm, nhưng cũng cĩ thể diễn ra trong một khoảng thời gian dài, được trỡnh bày trong những bài khỏc nhau của SGK.

- Mỗi sự kiện lịch sử đều cĩ nguyên nhân, nội dung, kết quả, ý nghĩa riêng. Cú sự kiện bao gồm nội dung, nhưng cũng cĩ những nội dung bao gồm nhiều sự kiện.

- Học sinh cần nĩi lại, hoặc viết ra giấy nội dung trả lời, khơng chỉ hình dung đại khái trong đầu. Khi viết, khơng được sử dụng tài liệu. Sau khi viết cần so sánh với các tài liệu để bổ sung những chỗ sai sĩt. Nếu sai sút nhiều thi cần học lại và viết lại.

Điều đáng chú ý là học sinh khụng bắt buộc phải trình bày mọi vấn đề lịch sử một cách máy mĩc, giống từng câu, từng chữ như SGK, mà cĩ thể thay đổi câu chữ và bố cục, miễn là đảm bảo đúng nội dung. Mặt khác, cú thể trình bày cả những kiến thức khơng cĩ trong SGK.

PGS.TS Vũ Quang Hiển cho biết,nhiều người cho rằng mơn lịch sử là mơn chỉ cần học thuộc lũng như sách giáo khoa là cĩ thể đáp ứng được mọi kỳ thi. Điều đĩ hồn tồn sai lầm. Nếu vậy, người học chi cần mua SGK về học thuộc tại nhà, mà khơng cần tới trường.

“Học vẹt” là một hiện tượng cần chống trong tồn bộ quá trỡnh dạy và học, cũng như trong kiểm tra, đánh giá. Hỡnh thức kiểm tra, đánh giá đang hướng về chống học vẹt, đũi hỏi sự thụng hiểu và vận dụng kiến thức, tức là

biết lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự kiện và quá trỡnh lịch sử.

Một phần của tài liệu GIÁO án BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI LỊCH SỬ 9 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w